K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2019

Số hạng thứ hai là 40.

11 tháng 7 2019

tổng mới là :

165 + 35 = 200 

số hạng thứ 2 là :

200 : 5 = 40 

            Đáp số : 40 

9 tháng 7 2019

Gọi số lớn là: Ax

Số bé là: A

Ta có:  Ax + A           = 133

           A .10 + x + A  = 133

           A . 11 + x        = 133

           A  +  x             = 133 : 11

           A + x               =  12 ( dư 1 )

   => A = 12, x = 1

Vậy số lớn: 121 . Số bé: 12

Đ/S:...

Bài làm

Nếu số bé là số có 1 chữ số => Số bé <10 => Số lớn > 123
=> vô lý vì nếu bớt đi hàng đơn vị số lớn thì số lớn là số có 2 chữ số
=> Số bé là số có 2 chữ số ab và số lớn có 3 chữa số abc ( c =1,2,3,4,5,6,7,8,9)
Ta có phương thức : ab + abc =133
=>11ab=132,131:130,129,128,127,126,125,124
mà ab là số nguyên => 11ab=132 =>ab=12 =>abc=121

Vậy số lớn là: 121

       số bé là 12

# Chúc bạn học tốt #

 nêu rõ đề bài

tính hay so sánh

9 tháng 7 2019

tính hợp lí

9 tháng 7 2019

#)Giải :

Đặt \(A=a^2+b^2+c^2\)

Do tích a.b chẵn nên ta xét các trường hợp :

TH1 : Trong a và b có 1 số chẵn và 1 số lẻ 

Giả sử a là số chẵn, còn b là số lẻ 2

=> a2 chia hết cho 4; b2 chia 4 dư 1 => a2 + b2 chia 4 dư 1

=> a2 + b2 = 4m + 1 (m thuộc N)

Chon c = 2m => a2 + b+ c2 = 4m2 + 4m + 1 = (2m + 1)(thỏa mãn) (1)

TH2 : Cả a,b cùng chẵn 

=> a2 + b2 chia hết cho 4 => a2 + b2 = 4n (n thuộc N)

Chọn c = n - 1 => a2 + b2 + c2 = n2 + 2n + 1 = (n + 1)2 (thỏa mãn) (2)

Từ (1) và (2) => Luôn tìm được số nguyên c thỏa mãn đề bài 

Do a, b là số chẵn nên ta xét 2 trường hợp:

TH1a chẵn, b lẻ => a2 + b2 = 4m + 1, khi đó chọn c có dạng 2m ta luôn có a2 + b2 + c2 = 4m+ 4m + 1 = (2m + 1)2 (ĐPCM)

TH2 : a, b chẵn => a2 + b2 = 4n, khi đó chọn c có dạng n-1 ta luôn có a2 + b2 + c2 = n2 + 2n + 1 = (n+1)2 (ĐPCM)

9 tháng 7 2019

a

\(ĐKXĐ:a\ne0;a\ne1;a\ne\sqrt{2}\)

\(Q=\left(\frac{1}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(Q=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)-\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(Q=\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\frac{a-1-a+2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(Q=\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{1}\)

\(Q=\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}}\)

b

\(Q>0\Leftrightarrow\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}}>0\Leftrightarrow\sqrt{a}-2>0\Leftrightarrow\sqrt{a}>2\Leftrightarrow a>\sqrt{2}\)