K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

Con cau nay nua nhe! 2/5+1/4 chia 9/8

11 tháng 7 2019

â) \(\left(5-x\right)\left(2+3x\right)=4-9x^2\) 

   \(\left(5-x\right)\left(2+3x\right)=\left(2+3x\right)\left(2-3x\right)\)

   \(5-x=2-3x\) 

  \(2x=-3\) 

 \(x=\frac{-3}{2}\) 

Vậy ......

b) \(25-x^2=4x\left(5+x\right)\)

    \(\left(5+x\right)\left(5-x\right)=4x\left(5+x\right)\) 

   \(5-x=4x\) 

   \(5x=5\)

  x=1

Vậy......

11 tháng 7 2019

a) \(\left(5-x\right)\left(2+3x\right)=4-9x^2\)

<=> \(\left(5-x\right)\left(2+3x\right)+9x^2-4=0\)

<=> \(\left(5-x\right)\left(2+3x\right)+\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)=0\)

<=> \(\left(2+3x\right)\left(3x-2+5-x\right)=0\)

<=> \(\left(2+3x\right)\left(2x+3\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\3x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

b) \(25-x^2=4x\left(5+x\right)\)

<=> \(25-x^2-4x\left(5+x\right)=0\)

<=> \(\left(5-x\right)\left(5+x\right)-4x\left(5+x\right)=0\)

<=> \(\left(5+x\right)\left(5-x-4x\right)=0\)

<=> \(\left(5+x\right)\left(5-5x\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}5+x=0\\5-5x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=1\end{cases}}\)

11 tháng 7 2019

Lớp 6b và 6c trồng được số cây là:

1 - 1/4 = 3/4 ( tổng số cây)

3 lớp trồng được số cây là :

(135 ÷ 60 × 100) ÷ 3 × 4 = 300 ( cây )

                                            Đáp số : 300 cây

11 tháng 7 2019

Phân số tương ứng với số cây lớp 6b và lớp 6c đã trồng được so với tổng số cây 3 lớp là:

1 - 1/4 = 3/4 

 Phân số tương ứng với số cây lớp 6b đã trồng được so với tổng số cây 3 lớp là:

40 x 3/4 :100= 3/10 

 Phân số tương ứng với số cây lớp 6c đã trồng được so với tổng số cây 3 lớp là:

3/4-3/10 =9/20 

Số cây 3 lớp trồng được:

135 : 9/20 = 300 ( cây)

11 tháng 7 2019

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|a\right|\ge0\\\left|b\right|\ge0\\\left|c\right|\ge0\end{cases}}\Rightarrow\left|a\right|+\left|b\right|+\left|c\right|\ge0\)

a)\(\Rightarrow\left|\frac{1}{4}-x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{2}{3}+y\right|\ge0\)

\("="\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\y=-\frac{2}{3}\\z=-\frac{11}{12}\end{cases}}\)

b) \(\Rightarrow\left|2-x\right|+\left|3-y\right|+\left|x+y+z\right|\ge0\)

\("="\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\\z=-5\end{cases}}\)

11 tháng 7 2019

a) \(\left|\frac{1}{4}-x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{2}{3}+y\right|=0\)

Ta có: \(\left|\frac{1}{4}-x\right|\ge0\)với mọi x

\(\left|x-y+z\right|\ge0\)vơi mọi x, y, z

\(\left|\frac{2}{3}+y\right|\ge0\) với mọi y

\(\left|\frac{1}{4}-x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{2}{3}+y\right|\ge0\) với nọi x, y, z

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi" \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}-x=0\\x-y+z=0\\\frac{2}{3}+y=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\y=-\frac{2}{3}\\z=-\frac{11}{12}\end{cases}}\)

câu b cách làm giống như câu a

11 tháng 7 2019

\(\frac{8}{x-8}+\frac{11}{x-11}=\frac{9}{x-9}+\frac{10}{x-10}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{8}{x-8}+1\right)+\left(\frac{11}{x-11}+1\right)=\left(\frac{9}{x-9}+1\right)+\left(\frac{10}{x-10}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x}{x-8}+\frac{x}{x-11}=\frac{x}{x-9}+\frac{x}{x-10}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{x-8}+\frac{x}{x-11}-\frac{x}{x-9}-\frac{x}{x-10}=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-8+x-11-x+9-x+10\right)=0\)

\(\Rightarrow x.0=0\)

Vậy x thỏa mãn với mọi giá trị.

Câu còn lại bn lm tương tự nhé........ 

11 tháng 7 2019

DKXD: x khác 3;4;5;6

\(\frac{x}{x-3}-\frac{x}{x-5}=\frac{x}{x-4}-\frac{x}{x-6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-5x-x^2+3x}{\left(x-3\right).\left(x-5\right)}-\frac{x^2-6x-x^2+4x}{\left(x-4\right).\left(x-6\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x}{\left(x-4\right).\left(x-6\right)}-\frac{2x}{\left(x-3\right).\left(x-5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2x.\left(\frac{\left(x-3\right).\left(x-5\right)-\left(x-4\right).\left(x-6\right)}{\left(x-4\right).\left(x-6\right).\left(x-3\right).\left(x-5\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x.\left(\frac{2x-9}{\left(x-4\right).\left(x-5\right).\left(x-3\right).\left(x-6\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x-9=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{9}{2}\end{cases}}}\)

Vậy x=0 hoặc x=9/2

11 tháng 7 2019

\(B=\frac{1}{17}+\frac{7}{17\cdot27}+\frac{7}{27\cdot37}+...+\frac{7}{1997\cdot2007}\)

\(B=\frac{1}{17}+\frac{7}{10}\left(\frac{10}{17\cdot27}+\frac{10}{27\cdot37}+...+\frac{10}{1997\cdot2007}\right)\)

\(B=\frac{1}{17}+\frac{7}{10}\left(\frac{1}{17}-\frac{1}{27}+\frac{1}{27}-\frac{1}{37}+...+\frac{1}{1997}-\frac{1}{2007}\right)\)

\(B=\frac{1}{17}+\frac{7}{10}\left(\frac{1}{17}-\frac{1}{2007}\right)\)

\(B=\frac{1}{17}+\frac{7}{10}\cdot\frac{1990}{34119}\)

\(B=\frac{1}{17}+\frac{1393}{34119}\)

\(B=\frac{200}{2007}\)

11 tháng 7 2019

(x-2)2=1

 x-2   =12

 x-2   =1

 =>x =1+2

 =>x =3.

Hong chắc !

11 tháng 7 2019

(x - 2)= 1

=> (x - 2)2 = 12

=> (x - 2)  = \(\pm\)1

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+2\\x=-1+2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy x = 3 hoặc x = 1

11 tháng 7 2019

Ba ngày của thứ Ba trong một tháng rơi vào các ngày chẵn. Hỏi ngày 21 của tháng đó là ngày thứ nào trong tuần?

A. Thứ Tư                  B. Thứ Năm             C. Thứ Sáu                     D. Chủ nhật

Vì thứ 3 rới vào các ngày chẵn nên các ngày đó là : 

ngày 2 ; ngày 16 ; ngày 30 

Vì ngày 16 (thứ ba) cách ngày 21 là 5 ngày <=> 5 thứ tuần

=> Ngày 21 sẽ là Chủ nhật

11 tháng 7 2019

Trả lời

Ba ngày của thứ ba trong một tháng rơi vào các ngày chẵn. Hỏi ngày 21 của tháng đó là ngày nào trong tuần?

Theo mk nghĩ là C.Thứ sáu !

Chúc bạn hok tốt #

11 tháng 7 2019

\(-4x\left(x+2\right)=-4x^2-8x=-\left(4x^2+8x\right)\)

\(=-\left[\left(2x\right)^2+8x+4-4\right]\)

\(=-\left[\left(2x+2\right)^2-4\right]\)

\(=-\left(2x+2\right)^2+4\)

\(\left(2x+2\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(2x+2\right)^2\le0\Rightarrow-\left(2x+2\right)^2+4\le4\)

dấu "=" xảy ra khi : 

-(2x + 2)2 = 0 => (2x + 2)2 = 0 => 2x + 2 = 0 => x = -1

vậy Max -4x(x + 2) = 4 khi x = -1