K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2019

2018 đúng ko

19 tháng 8 2019

\(a,\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{6}=\frac{1}{3}\)

\(b,\left(1-\frac{1}{2}\right)\times\left(1-\frac{1}{3}\right)\times\left(1-\frac{1}{4}\right)=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\)

\(=\frac{1\times2\times3}{2\times3\times4}=\frac{1}{4}\)

19 tháng 8 2019

Bài 1: a) x2 - 5x + 6 = x2 - 2x - 3x + 6 = x(x - 2) - 3(x - 2) = (x - 3)(x - 2)

b) 3x2 + 9x - 30 = 3x2 + 15x - 6x - 30 = 3x(x + 5) - 6(x + 5) = (3x - 6)(x + 5) = 2(x - 2)(x + 5)

c) x2 - 3x + 2 = x2 - 2x - x + 2  = x(x - 2) - (x - 2) = (x - 1)(x - 2)

d) x2 - 9x + 18 = x2 - 3x - 6x + 18 = x(x - 3) - 6(x - 3) = (x - 6)(x - 3)

e) x2 - 6x + 8 = x2 - 2x - 4x + 8 = x(x - 2) - 4(x - 2) = (x - 4)(x - 2)

f) x2 - 5x - 14 = x2 - 7x + 2x - 14 = x(x - 7) + 2(x - 7) = (x + 2)(x - 7)

g) x2 + 6x + 5 = x2 + 5x + x + 5 = x(x + 5) + (x + 5) = (x + 1)(x + 5)

h) x2 - 7x + 12 = x2 - 3x - 4x + 12 = x(x - 3) -  4(x - 3) = (x - 4)(x - 3)

i) x2 - 7x + 10 = x2 - 2x - 5x + 10 = x(x - 2) - 5(x - 2) = (x - 5)(x - 2)

19 tháng 8 2019

Oh Sehun:Ít một thôi bạn ơi!Làm xong đống này chắc đến tuổi già mất:(

a

\(x^2-5x+6\)

\(=\left(x^2-3x\right)-\left(2x-6\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x-2\right)\)

b

\(3x^2+9x-30\)

\(=x^2+3x-10\)

\(=\left(x^2-2x\right)+\left(5x-10\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x+5\right)\)

c

\(x^2-3x+2\)

\(=\left(x^2-x\right)-\left(2x-2\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

d

\(x^2-9x+18\)

\(=\left(x^2-3x\right)-\left(6x-18\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x-6\right)\)

e

\(x^2-6x+8\)

\(=\left(x^2-2x\right)-\left(4x-8\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x-4\right)\)

f

\(x^2-5x-14\)

\(=\left(x^2+2x\right)-\left(7x+14\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x-7\right)\)

g

\(x^2+6x+5\)

\(=\left(x^2+x\right)+\left(5x+5\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+5\right)\)

h

\(x^2-7x+12\)

\(=\left(x^2-3x\right)-\left(4x-12\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

i

\(x^2-7x+10\)

\(=\left(x^2-2x\right)-\left(5x-10\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x-5\right)\)

P/S:Cho e xin phép tách câu ạ.

sử dụng bơ du thay x = 3 vào đa thức f(x) ta thấy đa thức f(x) không chia hết cho x - 3 nha

19 tháng 8 2019

\(x^2-5x+6=0\)

\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)

19 tháng 8 2019

\(x^2-5x+6=0\)

\(x^2-2x-3x+6=0\)

\(\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

=> x=2 hoặc x=3

bạn hỏi bạn Bui Huyen nha

https://olm.vn/thanhvien/900487

Bài 1 Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó

a) Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hằng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2

b) Tập hợp B các số tự nhiên có 3 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3

Bài 2 Cho 2 tập hợp : A= { x thuộc N|x<10}

                                   B ={ x thuộc N| x là số chẵn có một chữ số}

a) Viết tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử 

b) Viết tập hợp C các số tự nhiên thuộc A nhưng không thuộc B : tập hợp D các số tự nhiên thuộc B nhưng không thuộc A

Bài làm:

Bài 1:

a, A = {31;42;53;64;7;86;98}

b, B = {111;201;300}

Bài 2:

a, A ={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

b,C = {1;3;5;7;9}

<Dsẽ ko có số nào vì tất cả các số của B đều thuộc A> 

Học tốt

&YOUTUBER&