K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2019

Bấm vô dòng xanh tham khảo nhé

Câu hỏi của Nguyễn Trà My

\(\left(4x-1\right)\left(2x-2\right)-\left(2x-3\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8x^2-8x-2x+2-4x^2+2x+6x-3=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(2x-1\right)=1\)

Ta thấy 2x luôn là số chẵn với mọi x nên 2x-1 sẽ là số lẻ với mọi x

Suy ra 2x(2x-1) luôn luôn là số chẵn với mọi x,

Mà 1 là số lẻ nên x ko thỏa mãn (trường hợp x thuộc Z)

13 tháng 8 2019

a) A = \(9\frac{3}{8}-\left(2\frac{3}{5}+2\frac{3}{8}\right)=9\frac{3}{8}-2\frac{3}{5}-2\frac{3}{8}=\left(9\frac{3}{8}-2\frac{3}{8}\right)-2\frac{3}{5}=7-\frac{13}{5}=\frac{22}{5}\)

b) B = \(\left(15\frac{3}{5}+5\frac{3}{4}\right)-8\frac{3}{5}=15\frac{3}{5}+5\frac{3}{4}-8\frac{3}{5}=\left(15\frac{3}{5}-8\frac{3}{5}\right)+5\frac{3}{4}=7+\frac{23}{4}=\frac{51}{4}\)

c) C = \(17\frac{1}{4}-\left(2\frac{3}{7}+7\frac{1}{4}\right)=17\frac{1}{4}-2\frac{3}{7}-7\frac{1}{4}=\left(17\frac{1}{4}-7\frac{1}{4}\right)-2\frac{3}{7}=10-\frac{17}{7}=\frac{53}{7}\)

d) D = \(\left(11\frac{5}{17}+3\frac{5}{7}\right)-4\frac{5}{17}=11\frac{5}{17}+3\frac{5}{7}-4\frac{5}{17}=\left(11\frac{5}{17}-4\frac{5}{17}\right)+3\frac{5}{7}=7+\frac{26}{7}=\frac{75}{7}\)

13 tháng 8 2019

bn ơi vào câu hỏi tương tự cs nhé !

hok tốt !

13 tháng 8 2019

a) Ta có : A = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + .... + 226 + 227 + 228 + 229

   = (1 + 2 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26 + 27) + .... + (226 + 227 + 228 + 229)

   =  (1 + 2 + 22 + 23) + 24. (1 + 2 + 22 + 23) + .... + 226. (1 + 2 + 22 + 23)

   = 15 + 24 . 15  + ... + 226 . 15

  = 15.(1 + 24 + ... + 226\(⋮\)15

Vậy A \(⋮\)15 (ĐPCM)

b) Ta có : A = (1 + 2 + 22 + 23 + 24) + (25 + 26 + 27 + 28 + 29) + .... + (225 + 226 + 227 + 228 + 229)

               = (1 + 2 + 22 + 23 + 24) + 25.(1 + 2 + 22 + 23 + 24) + .... + 225.(1 + 2 + 22 + 23 + 24)

               = 31 + 25 . 31 + .... + 225.31

               = 31.(1 + 25 + ... + 225\(⋮\)31

Vậy A \(⋮\)31 (đpcm)

13 tháng 8 2019

Gọi 3 số tự nhiên chẵn iên tiếp là: a-2 ; a; a+2 

Theo bài ra , ta có:

\(a\left(a+2\right)-a\left(a-2\right)=104\)

\(\Rightarrow a^2+2a-a^2+2a=104\)

\(\Rightarrow4a=104\)

\(\Rightarrow a=26\)

Vậy 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp t/m đề bài là: 24 ; 26; 28

13 tháng 8 2019

giúp mình nhanh nha cảm ơn

Giảm 2 học sinh và thêm 7 học sinh thì có thêm số học sinh là: -2 + 7 = 5

Ta thấy: \(\frac{1}{3}=\frac{5}{15};\frac{3}{5}=\frac{9}{15}\)

Vậy 5 hs tương ứng là: \(\frac{9}{15}-\frac{5}{15}=\frac{4}{15}\)

Số hs lớp 6A là:

\(\frac{5}{1}:\frac{4}{15}=\frac{75}{4}\)

=> Đề sai

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

a) Vẽ được 12 + (12:2) = 18(đường thẳng)

b) Vẽ được 2020 + (2020 : 2) = 3030 (đường thẳng)

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

13 tháng 8 2019

Vì \(x;y\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}3-x\inℤ\\2y-2\inℤ\end{cases}}\)

mà 4 = 2.2 = (-2) . (-2) = 1.4 = (-1).(-4)

Lập bảng xét 6 trường hợp ta có :

\(3-x\)\(1\)\(4\)\(2\)\(-2\)\(-1\)\(-4\)
\(2y-2\)\(4\)\(1\)\(2\)\(-2\)\(-4\)\(-1\)
\(x\)\(2\)\(-7\)\(1\)\(5\)\(4\)\(7\)
\(y\)\(3\)\(\frac{3}{2}\)\(2\)\(0\)\(-1\)\(\frac{1}{2}\)

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (2;3) ; (1;2) ; (5;0) ; (4;-1)

13 tháng 8 2019

\(\left(3-x\right)\left(2y-2\right)=4\)

\(\Rightarrow2\left(3-x\right)\left(y-1\right)=4\)

\(\Rightarrow\left(3-x\right)\left(y-1\right)=2\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}3-x=1\\y-1=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}3-x=2\\y-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}}\)

TH3 : \(\hept{\begin{cases}3-x=-1\\y-1=-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=-1\end{cases}}}\)

TH4 : \(\hept{\begin{cases}3-x=-2\\y-1=-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-1\end{cases}}}\)

13 tháng 8 2019

a) Ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\) => \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) => \(\frac{2x}{4}=\frac{3y}{9}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  \(\frac{2x}{4}=\frac{3y}{9}=\frac{2x+3y}{4+9}=\frac{208}{13}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=16\\\frac{y}{3}=16\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=16.2=32\\y=16.3=48\end{cases}}\)

Vậy ...

b) \(\frac{3}{x}=\frac{4}{y}\) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)=> \(\frac{-3x}{-9}=\frac{5y}{20}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

        \(\frac{-3x}{-9}=\frac{5y}{20}=\frac{-3x+5y}{-9+20}=\frac{33}{11}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=3\\\frac{y}{4}=3\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=3.3=9\\y=3.4=12\end{cases}}\)

Vậy ...

13 tháng 8 2019

a) \(\text{Ta có : }\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{2x}{4}=\frac{3y}{9}\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :}\frac{2x}{4}=\frac{3y}{9}=\frac{2x+3y}{4+9}=\frac{208}{13}=16\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{4}=16\Rightarrow2x=64\Rightarrow x=32\)

\(\Rightarrow\frac{3y}{9}=16\Rightarrow3y=144\Rightarrow y=48\)

\(\text{Vậy }x=32;y=48\)

b) \(\text{Ta có : }\frac{3}{x}=\frac{4}{y}\Leftrightarrow\frac{y}{4}=\frac{x}{3}\Leftrightarrow\frac{5x}{20}=-\frac{3x}{-9}\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : }\frac{5x}{20}=\frac{-3x}{-9}=\frac{5y+\left(-3x\right)}{20+\left(-9\right)}=\frac{33}{11}=3\)

\(\text{Nếu }\frac{-3x}{-9}=3\Rightarrow-3x=-27\Rightarrow x=9\)

\(\text{Nếu}\frac{5y}{20}=3\Rightarrow5y=60\Rightarrow y=12\)

\(\text{Vậy}x=9;y=12\)

c) \(\text{Ta có : }8x=5y\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{8}\Leftrightarrow\frac{2x}{10}=\frac{y}{8}\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :}\frac{2x}{10}=\frac{y}{8}=\frac{y-2x}{10-8}=\frac{-10}{2}=-5\)

\(\text{Nếu }\frac{2x}{10}=-5\Rightarrow2x=-50\Rightarrow x=-25\)

\(\text{Nếu }\frac{y}{8}=-5\Rightarrow y=-40\)

\(\text{Vậy}x=-25;y=-40\)