K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

Chừa 1 suất cho mik.  7h mik về

31 tháng 5 2019

Làm đại luôn mặc dù chưa xong xD. Có sai sót gì cho xin lỗi nha!

Đặt: \(M=\frac{a^2+bc}{\left(b+c\right)^2}+\frac{b^2+ca}{\left(c+a\right)^2}+\frac{c^2+ab}{\left(a+b\right)^2}\)

\(M=\frac{\frac{1}{\left(b+c\right)^2}}{\frac{1}{a^2+bc}}+\frac{\frac{1}{\left(c+a\right)^2}}{\frac{1}{b^2+ca}}+\frac{\frac{1}{\left(a+b\right)^2}}{\frac{1}{c^2+ab}}\)

Áp dụng Bđt AM-GM dạng Engel:

\(M\ge\frac{\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)^2}{\frac{1}{a^2+bc}+\frac{1}{b^2+ca}+\frac{1}{c^2+ab}}\)

Chuẩn hóa: \(a+b+c=3\)

Có: \(A=\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)^2\ge\left(\frac{9}{2\left(a+b+c\right)}\right)^2=\left(\frac{3}{2}\right)^2\)

CM:\(B=\frac{1}{a^2+bc}+\frac{1}{b^2+ca}+\frac{1}{c^2+ab}\le\frac{3}{2}\)so what ? Tới đây k biết làm. 

31 tháng 5 2019

b) \(x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5\)

\(=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

\(=\left(x^2-x^2\right)+\left(x-x\right)+\left(x^3-x^3\right)+5\)

\(=0+0+0+5\)

\(=5\)

Giá trị của biểu thức trên luôn bằng 5 nên nó không phụ thuộc vào giá trị của biến. 

31 tháng 5 2019

a) \(x\left(5x-3\right)-x^2\left(x-1\right)+x\left(x^2-6x\right)-10+3x\)

\(=5x^2-3x-x^3+x^2+x^3-6x^2-10+3x\)

\(=\left(5x^2+x^2-6x^2\right)+\left(x^3-x^3\right)+\left(3x-3x\right)-10\)

\(=0+0+0-10\)

\(=-10\)

Giá trị của biểu thức trên luôn bằng -10 nên nó không phụ thuộc vào giá trị của biến (đpcm)

30 tháng 5 2019

Ví dụ :

\(5^2=\left(\sqrt{16}+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5=\sqrt{16+1}\\5=-\sqrt{16}-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5=5\\5=-5\end{cases}}\)

30 tháng 5 2019

Đặng Viết Thái sai rồi anh ơi! Anh thử giải theo cách đưa về dạng \(A^2=B^2\) mà không xét 2 trường hợp \(\orbr{\begin{cases}A=B\\A=-B\end{cases}}\) xem có thiếu nghiệm không? :D

30 tháng 5 2019

Ta có 

\(\frac{a^2}{a+b^2}=\frac{a^2+ab^2-ab^2}{a+b^2}=a-\frac{ab^2}{a+b^2}\ge a-\frac{b\sqrt{a}}{2}\ge a-\frac{1}{4}b\left(a+1\right)\)

Khi đó 

\(A\ge\frac{3}{4}\left(a+b+c\right)-\frac{1}{4}\left(ab+bc+ac\right)\)

Mà \(ab+bc+ac\le\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2=3\)

=> \(A\ge\frac{9}{4}-\frac{3}{4}=\frac{3}{2}\)( ĐPCM)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1

30 tháng 5 2019

\(a-\frac{ab^2}{a+b^2}\ge a-\frac{b\sqrt{a}}{2}\)

Do \(a+b^2\ge2b\sqrt{a}\)

\(a-\frac{ab^2}{a+b^2}\ge a-\frac{b\sqrt{a}}{2}\ge a-\frac{1}{4}b\left(a+1\right)\)

Do \(\sqrt{a}\le\frac{a+1}{2}\)

a) Ta có: gócDAB+gócBAC=gócDAC
               gócEAC+gócBAC=gócBAE
       MÀ gócDAB=gócEAC(=90độ)
=> gócDAC=gócBAE
xét tam giác DAC và tam giác BAE có:
AD=AB(GT)
AE=AC(GT)
gócDAC=gócBAE(cmt)
=>tam giác DAC =tam giác BAE(c.g.c) 
gọi giao điểm của AB và CD là F
      giao điểm của BE VÀ CD là I
Xét tam giác afd vuông tại A
=>gócADF+gócDFA=90độ
   mà gócADF= gócABI ( tam giác DAC =tam giác BAE  )
gócDFA=gócBFI
=> gócABI+gócBFI=90độ
=>gócFIB=90độ
=>CD vuông góc BE

b)từ a 
có KH,BE,CD là 3 đường cao của tam giácKBC nên chúng đồng quy tại I

a) Kẻ DM, EN vuông góc BC.

Xét :

_ AC = CE

 (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

Nên chúng bằng nhau, suy ra: 

Tương tự: 

Do  (P là giao của CK và BE, quên vẽ) nên CNEP là tứ giác ntiếp 

Do đó 2 tam giác vuông 

Từ đó: 

2 tg này có 2 cặp cạnh tg ứng vuông góc là MD, BH và MC, KH nên cặp còn lại 

b) Từ a ta có KH, BE, CD là 3 đường cao , nên chúng đòng quy tại I.

28 tháng 5 2019

Áp dụng BĐT Cô si cho 3 số dương ta được

\(a^3+1+1\ge3\sqrt[3]{a^3.1.1}\)

=> \(a^3+2\ge3a\)

Áp dụng tương tự có

\(ab+1\ge2\sqrt{ab.1}\)

=>\(ab+1\ge2\sqrt{ab}\)

=>\(\frac{a^3+2}{ab+1}\ge\frac{3a}{2\sqrt{ab}}\)

=> \(\frac{a^3+2}{ab+1}\ge\frac{3}{2}\sqrt{\frac{a}{b}}\)

Chứng minh tương tự thì Q\(\ge\frac{3}{2}\left(\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{c}}+\sqrt{\frac{c}{a}}\right)\)

Áp dụng cô si lần nữa thì \(\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{c}}+\sqrt{\frac{c}{a}}\ge\sqrt{\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{a}}}=1\)

=>Q\(\ge\frac{3}{2}\)

Min Q=3/2. 

28 tháng 5 2019

#)Mất công lắm tui ms tìm đc cách bải này đấy, xin đừng cho ăn gạch đá :v

Ta có (a^3+2)/(ab+1) = 1/2.(2a^3+4)/(ab+1)
Mà 2a^3+4= (a^3+a^3+1) +3
Mặt khác theo BĐT CBS ta có a^3+a^3+1≥ 3a^2
=>2a^3 +4≥ 3(a^2+1)
Tương tự với (b^3 + 2)/(bc + 1) và (c^3 + 2)/(ca + 1)
=>Q ≥ 3/2[(a^2+1)/(ab+1) +(b^2+1)/(bc+1) +(c^2+1)/(ca+1)]
Theo BĐT CBS=> (a^2+1)/(ab+1) +(b^2+1)/(bc+1) +(c^2+1)/(ca+1) ≥ 3.căn bặc ba của [(a^2+1)(b^2+1)(c^2+1)]/[(ab+1)(bc+1)(ac+1)]
Mà theo bất đẳng thức bunhicốpxki
=>(a^2+1)(b^2+1)≥(ab+1)^2
(b^2+1)(c^2+1)≥(bc+1)^2
(c^2+1)(a^2+1)≥(ac+1)^2
=>[(a^2+1)(b^2+1)(c^2+1)]/[(ab+1)(bc+1)(ac+1)]≥1
=> (a^2+1)/(ab+1) +(b^2+1)/(bc+1) +(c^2+1)/(ca+1) ≥ 3
=> Q ≥9/2
Dấu bằng xảy ra <=> a=b=c=1

       P/s : trả công ( đùa tí :P )

           #~Will~be~Pens~#

26 tháng 5 2019

Trả lời

         7y + 2 < 16

        => 7y < 14

        => y < 2

Hok tốt

26 tháng 5 2019

\(7y+2< 16\)

\(\Rightarrow7y< 14\)

\(\Rightarrow y< 2\)

29 tháng 5 2019

Sử dụng tam giác đồng dạng nhé!

Tam giác CAE cân 

=> AC=AE=6

=> DE=AE-AD=6-2=4

\(\Delta CDE~\Delta AEC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AC}{CE}=\frac{CE}{DE}\Rightarrow CE^2=AC.DE=6.4=24\Rightarrow CE=\sqrt{24}\)

\(\Delta BAC~\Delta ACE\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AC}{CE}\Rightarrow AB=\frac{AC^2}{CE}=\frac{6^2}{\sqrt{24}}\)

\(\Rightarrow AB^2=\frac{6^4}{24}=54\)