K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

\(=\frac{\left(-1\right)^7}{3^7}.3^7+\left(\frac{1}{8}\right)^3.8^3+\left(\frac{1}{5}\right)^3.\left(2.5\right)^3\)

\(=\left(-1\right)^7+\frac{1^3}{8^3}.8^3+\frac{1^3}{5^3}.2^3.5^3\)

\(=-1+1+2^3=2^3=8\)

20 tháng 9 2019

Èo, căng thế:

BĐT \(\Leftrightarrow\Sigma\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\ge\Sigma a+\Sigma\sqrt{ab}\)(chú ý cái giả thiết a + b  + c = 1)

Thật vậy áp dụng BĐT Bunyakovski: \(\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}=\sqrt{\left[\left(\sqrt{a}\right)^2+\left(\sqrt{b}\right)^2\right]\left[\left(\sqrt{a}\right)^2+\left(\sqrt{c}\right)^2\right]}\)

\(\ge\sqrt{\left(\sqrt{a^2}+\sqrt{bc}\right)^2}=a+\sqrt{bc}\). Tương tự hai BĐT còn lại và cộng theo vế có ngay đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1/3

19 tháng 9 2019

14 : x - 4 = 3

14 : x      = 3 + 7

14 : x      = 10

       x      = 14 : 10

       x      = 1,4

 
19 tháng 9 2019

AAA!!! Mình nhầm!!!

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

19 tháng 9 2019

bạn chỉ cần vẽ hình thôi .giao điểm lá cắt 

19 tháng 9 2019

Vẽ hình đi , t tk cả tuần luôn 

20 tháng 9 2019

A B C D E F P

*Chứng minh EF // AB // CD

Gọi P là trung điểm AD có ngay:PF // AB (2) (PF là đường trung bình tam giác DAB)

Lại có PE // DC(là đường trung bình tam giác ADC) và DC // AB nên PE // AB(2)

Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơclit suy ra P, E, F thẳng hàng. Mà PF // AB -> FE // AB(3)

Lại có PE // DC -> FE // DC (4). Từ (3) và (4)  suy ra đpcm.

* Chứng minh EF = \(\frac{CD-AB}{2}=\frac{CD}{2}-\frac{AB}{2}\)

Do PE = 1/2 CD; PF = 1/2 AB và P, E, F thẳng hàng nên:

\(PF+FE=PE\Leftrightarrow\frac{1}{2}AB+FE=\frac{1}{2}CD\Leftrightarrow FE=\frac{CD-AB}{2}\)

=> đpcm

P/s: ko chắc.

20 tháng 9 2019

Sửa tí: 

"Có ngay PF // AB (1)"