K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2018

\(\text{​​}\text{​​}\Rightarrow S=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}}\)

Áp dụng BĐT cô si 

\(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\ge1\)

\(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}+1\ge2\)

\(\Rightarrow S\ge2\)

\(GTNN\) \(S=2\Leftrightarrow x=1\)

19 tháng 5 2018

Đặt \(S=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=t\)

=> \(x+\sqrt{x}+1=t\sqrt{x}\)

<=> \(x+\sqrt{x}\left(1-t\right)+1=0\)

Phương trình trên có nghiệm 

<=> \(\Delta=\left(1-t\right)^2-4\ge0\)

<=> \(\left(1-t\right)^2\ge4\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}1-t\ge2\\1-t\le-2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t\le-1\\t\ge3\end{cases}}\)

Vậy Min(S) = 3

<=> x = 1 

19 tháng 5 2018

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\frac{\left(x+1\right)\left(y+1\right)^2}{3\sqrt[3]{x^2y^2}+1}\ge\frac{\left(x+1\right)\left(y+1\right)^2}{xy+x+y+1}=\frac{\left(x+1\right)\left(y+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}=y+1\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại rồi cộng theo vế:

\(P\ge x+y+z+3=6\)

Dấu "=" <=> x=y=z=1

19 tháng 5 2018

mình chưa làm đk câu 1 nên làm 2 trước nhá:
kẻ đường cao AK ; nối HK

Ta có: góc ACK = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  => KC vuông góc với AC tại C

                                                                                             mà BE vuông góc vs AC tại E

=> KC // BE hay BH // KC

          góc ABK = 90o (góc nt chắn nửa đt) => BK vuông góc với AB tại B

                                                                    mà CF vuông góc với AB tại F

=> BK // CF hay CH // BK

Xét tứ giác HCKB có:

BH // KC (c.m.t)

CH // BK (c.m.t)

=> tứ giác HCKB là hình bình hành

=> hai đường chéo HK và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà M là trung điểm BC => M cũng làtrung điểm HK hay M thuộc HK

Xét tam giác AKH có:

O là trung điểm AK (và AK là đường kính)

M là trung điểm HK (c.m.t)

=> OM là đường trung bình của tam giác AKH

=> 2OM = AH (đpcm)

19 tháng 5 2018
EF cắt đt(O)
19 tháng 5 2018

bn làm đk đến câu c chưa z?

mình mới chỉ làm được a và b thui 

28 tháng 5 2021

Xét △AKC và △DBC có: C = 900, góc KAC = góc CDB (cùng phụ với góc B) => △AKC đồng dạng với △DBC => AC/DC = KC/BC=> KC.DC = AC.BC (✳)

Cũng có △IAB vuông tại I có IC vuông góc với AB nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có IC2=AC.CB (**)

Từ (*) và (**) => KC.DC=IC2 => KC/IC=IC/DC=1/2 => DC = 2IC

IC2=AC.BC=1/2R . 3/2R = 3/4R2 =>IC = \(\sqrt{ }\)3/2 R=> DC = căn 3 R.

S△ADB = 1/2 DC.AB=căn 3 R2

19 tháng 5 2018

\(x^4>1\)

<=> \(x^4-1>0\)

<=> \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)>0\)

Do x2 + 1 > 0 với mọi x nên 

\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)>0\)

<=>> \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+1>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>-1\end{cases}}\Rightarrow x>1\)           Hay             \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+1< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< -1\end{cases}}\Rightarrow x< -1\)

Vậy ................ 

19 tháng 5 2018

x> 1

<=> x2 > 1

<=> \(|x|\)> 1

Áp dụng công thức: \(|A|>a\left(a>0\right)\Rightarrow\orbr{\begin{cases}A>a\\A< -a\end{cases}}\) (cái này đã học từ lớp dưới rồi nha bn)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x>1\\x< -1\end{cases}}\) 

18 tháng 5 2018

hình như thiếu đề

18 tháng 5 2018

còn câu a, mà mình giải rồi nhé bạn 

18 tháng 5 2018

có cần rườm rà thế ko bn? mk chỉnh đề nhé

cho ΔABC cân tại A. trung truyến BM,CN cắt nhau tại I. CMR AI là p/g ∠BAC

vì BM và CN là 2 trung truyến của 1 Δ và cắt nhau tại I

=> I là trọng tâm ΔABC => AI là trung tuyến mà ΔABC cân tại A nên AI là p/g ∠BAC

23 tháng 5 2018

Nhưng bạn cứ trả lời câu hỏi của mình đi!