K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2019

Khi tính sai . OK

The End

Câu hỏi này có một thời gian tôi cũng cố gắng đi tìm câu trả lời ! Rất hấp dẫn.

Để hiểu về vấn đề này, ta phải đi về tận cội nguồn sâu xa của toán học. Có lẽ tôi chỉ nói vắn tắt.

1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người.

Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan.

Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau:

Có một tập hợp N gồm các tính chất sau:

1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x

2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y

3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 )

4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U  x thuộc U. Lúc đó U = N

Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N

Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) .........

Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1)

Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, ....

Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có.

Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M)

Với lại câu hỏi bạn hỏi quá dễ lấy 1◄+1◄=2◄

ko thì ◄+◄=◄◄

ko thì thử lấy 1 ngón tay + 1 ngón tay xem có phải dc  ngón tay ko ?

A. Đề bài kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 6
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm):

Hãy viết chữ cái đứng trước ý đúng trong các câu sau:

Câu 1 (0,5 điểm). Độ chia nhỏ nhất của thước là

A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.

D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.

Câu 2 (0,5 điểm). Có thể dùng bình tràn và bình chia độ để đo thể tích của vật nào dưới đây?

A. 1 bát gạo.

B. 1 viên phấn.

C. 1 hòn đá.

D. 1 cái kim.

Câu 3 (0,5 điểm). Trọng lực là

A. Lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất.

B. Lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.

C. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

D. Lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật.

Câu 4 (0,5 điểm). Trên một hộp thịt có ghi 500g. Số đó chỉ

A. Sức nặng của hộp thịt.

B. Thể tích của thịt trong hộp.

C. Khối lượng của cả hộp thịt.

D. Khối lượng của thịt trong hộp.

Câu 5 (0,5 điểm). Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng người ta thấy một bên đĩa cân có 2 quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa cân còn lại là hai túi bột ngọt như nhau. Vậy khối lượng của 1 túi bột ngọt là

A. 450g.

B. 900g.

C. 500g.

D. 200g.

Câu 6 (0,5 điểm). Số liệu nào dưới đây phù hợp với một học sinh THCS?

A. Khối lượng 400g.

B. Trọng lượng 400N.

C. Chiều cao 400mm.

D. Vòng ngực 400cm.

II. Tự luận (7,0 điểm):

Câu 7 (1,0điểm). Hãy tìm cách xác định đường kính trong của một ống tre.

Câu 8 (2,0 điểm). Hãy so sánh trọng lượng của hòn gạch có khối lượng 2kg với trọng lượng của hòn đá có khối lượng 10kg?

Câu 9 (2,0 điểm). Nêu 1 ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó, và một ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm cho vật bị biến dạng ?

Câu 10 (2,0 điểm). Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết? Tại sao người ta lại sản xuất nhiều loại thước như vậy? ..............................................................................................................................

lớp 6 phải hok

A. TRẮC NHGIỆM ( 5 điểm ) khoanh tròn vào đáp án đũng

câu 1 : dơn vị đo độ dài hợp pháp của việt nam là gì ?

 A. \(^{m^3}\)                               B. \(^{^{^{ }}m^2}\)                    C. m                             D. \(^{dm^2}\)

câu 2  : 1 bạn dugf thước đo độ dài có ĐCNN là 2cm để đo chiều dài cuốn Sgk vật lí 6 . trong các cách ghi kết quả đo dưới đây cách ghi nào đúng :

A. 240 cm                       B. 23 cm                              C. 24 cm                                D . 24, 3 cm

câu 3 : để đo thhẻ tích vật rắn ko thấm nước  có thể dùng

A. bình chia độ, bình tràn

B. ca đong

C. bình chia độ , ca đong

D . bình tràn

câu 4 : người ta đo thể tích chất lỏng = bình chia đọ có ĐCNN là 0, 5 \(^{cm^3}\) hãychỉ ra cách ghi kết quả đúng 

A. 20, 5\(^{cm^3}\)                   B . 20, 51 \(^{cm^3}\)             C . 20,4 \(^{cm^3}\)               D. 20,2 \(^{cm^3}\)

câu 5 : người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới \(^{cm^3}\)  chứa 55 \(^{cm^3}\)  nc để đo V của 1 hòn đá . khi thả hòn đá vào bình mực nc trong bình dâng lên tới vạc 100 cm\(^{^3}\)  thể tích hòn đá là:

A . 55cm khối               B . 100cm khối             C. 155cm khối                D . 45cm khối

câu 6 : tro các số liệu sau đây số liệu nào cho biết khối lượng củ hàng hóa

A . trên thành 1 chiếc ca có ghi1,5 l

B. trên vỏ của mộthộp thuốc tây có gh 100 viên nén

C. trên vỏ của túi đường có ghi 5 kkg

D. trên vỏ 1 cái thước cuộn ghi 30 m

câu 7 : khi dùng những chiếc cân # để cân 1 số vật , người ta đưa ra kết quả chính xác sau kết quả nào có ĐCNN là 0,1 g

A 2,5 kg                  B. 1300 g                      C. 128 g              D. 1600,1 g

câu 8 : khi bắn cung lực tác dụng lên cug làm cho mũi tên ba xa là gì

A. lực hút                       B. lực ép                          C. lực kéo                      D. lực đẩy

câu 9 : phát biêu nào sau nói đúng về trọng lực ? chọn câu đúng nhất:

A. trọng lực là lực hút của trí đát tác dụng lên vật

B. trọng lực luôn có phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống

C. trọng lực có đơn vị la niutơn ( N) 

D. các phát biểu trên đều đúng

câu 10 : trong các hiẹn tượng sau, hiện tượng nào ko phải kết quả tácdụng của tọng lực:

A. nam châm hút đc cái đinh sắt

B. quyển sách nằm yên trên mặt bàn 

C. một vật rơi từ trên cao xuống 

D. tre 1 quả nặng vào 1 lò xo  làm cho là xo bị dãn ra

B. TỰ LUẬN  ( 5 điểm) 

câu 1: 2đ : thế nào là 2 lực cân bằng? cho ví dụ về 2 lực cân bằng /

câu 2 :1 điểm : điền kết ủa đúng

a, 15 cm khối = ........... dm khối

b, 250 g = .............. kg

c, 12, 5 l = .......... ml

d, 1500 dm =.......150 m

học tốt

25 tháng 10 2019

(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-8=0=>[(x+1)(x+4)][(x+2)(x+3)-8=0

=>(x2+5x+4)(x2+5x+6)-8=0

Đặt t=x2+5x+5=>(t-1)(t+1)-8=0=>t-9=0=>(t+3)(t-30

=>t=3 hoặc t=-3

=>x2+5x+5=3 hoặc x2+5x+5=-3

đến đây tự tìm x tiếp nhá,mk  ko tìm đc

25 tháng 10 2019

( x + 1 )( x + 2)( x + 3 )( x + 4 ) - 8 = 0

\(\Rightarrow\)[ ( x + 1 )( x + 4 ) ][ ( x + 2 )( x + 3 ) ] - 8 = 0

\(\Rightarrow\)( x2 + 5x + 4 )( x+ 5x + 6 ) - 8 = 0

\(\Rightarrow\) ( x+ 5x + 4 )[ ( x+ 5x + 4 ) + 2 ] - 8 = 0

\(\Rightarrow\)[ ( x+ 5x + 4 )+ 2( x+ 5x + 4 ) + 1 ] - 9 = 0

\(\Rightarrow\)( x+ 5x + 5 )- 32

\(\Rightarrow\)( x2 + 5x + 8 )( x+ 5x + 2 )

25 tháng 10 2019

lên mấy video trên mạng tham khảo nha

mà ko nên 

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

25 tháng 10 2019

ko đăng linh tinh nữa nha bạn

25 tháng 10 2019

\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

\(3\cdot\left(2x-y\right)=2\cdot\left(x+y\right)\)

\(6x-3y=2x+2y\)

\(6x-3y-2x-2y=0\)

\(4x-5y=0\)

\(4x=5y\)

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

Ta có: \(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

\(\rightarrow3\left(2x-y\right)=2\left(x+y\right)\)

\(\rightarrow6x-3y=2x+2y\)

\(\rightarrow6x-2x=2y+3y\)

\(\rightarrow4x=5y\)

\(\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

25 tháng 10 2019
Trường THCS Văn Võ

BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT

Lớp 7… Môn: Vật lí

Họ và tên: …………………………………………. Ngày kiểm tra:…………………

I. Phần trắc nghiệm: (5 đ)

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?

A. Khi mắt ta hướng vào vật.               B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.   D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?

A. Theo nhiều đường khác nhau  B. Theo đường thẳng

C. Theo đường gấp khúc.       D. Theo đường cong.

Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?

A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.    B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.

C. Góc phản xạ bằng góc tới.     D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?

A. Lớn hơn vật.      B. Bằng vật.     C. Nhỏ hơn vật      D. Gấp đôi vật.

Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?

A. Nhỏ hơn vật.     B. Lớn hơn vật.     C. Bằng vật.      D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta.     B. Tự nó phát sáng.

C. Phản chiếu ánh sáng.          D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:

A. Tia tới và pháp tuyến của gương.

B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.

D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.

Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất.          B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.

C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.  D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.

Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?

A. Gương phẳng.    B. Gương cầu lồi.     C. Gương cầu lõm.   D. Không gương nào.

Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?

Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.

a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?

b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?

 Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

ĐỀ SỐ 2

Trường THCS Quảng Phương

Họ và tên.....................................lớp7…

Đề kiểm tra

Môn: Vật lí 7

Đề 1

Thời gian: 45phút

Điểm:

Lời phê của giáo viên:

ý kiến của phụ huynh

A. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.

Câu 1: Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh lớn hơn vật?

A. Gương cầu lồi.     B. Gương cầu lõm.     C. Gương phẳng.     D. Gương phẳng và cầu lồi.

Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi:

A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào       B. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta .

C. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng .     D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng

Câu 3: Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng?

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 4: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?

A. Theo nhiều đường khác nhau       B. Theo đường thẳng

C. Theo đường cong                D. Theo đường gấp khúc

Câu 5: Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với

pháp tuyến một góc 600. Góc tới có giá trị là:

A. 100      B. 200      C. 300      D. 600

Câu 6: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:

A. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất.

B. Mặt Trời nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

C. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời.

D. Trái Đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời. N

B. Tự luận (7.0 điểm)

Câu 1: (2.0 đ) Nêu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng ?

Hãy vẽ tiếp tia phản xạ

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 2: (3,0 đ), Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng?

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 3: (2.0đ) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh gì?

Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? Tại sao không đặt một gương phẳng cùng kích thước?

25 tháng 10 2019

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?

A. Khi mắt ta hướng vào vật.               B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.   D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?

A. Theo nhiều đường khác nhau  B. Theo đường thẳng

C. Theo đường gấp khúc.       D. Theo đường cong.

Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?

A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.    B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.

C. Góc phản xạ bằng góc tới.     D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?

A. Lớn hơn vật.      B. Bằng vật.     C. Nhỏ hơn vật      D. Gấp đôi vật.

Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?

A. Nhỏ hơn vật.     B. Lớn hơn vật.     C. Bằng vật.      D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta.     B. Tự nó phát sáng.

C. Phản chiếu ánh sáng.          D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:

A. Tia tới và pháp tuyến của gương.

B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.

D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.

Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất.          B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.

C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.  D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.

Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?

A. Gương phẳng.    B. Gương cầu lồi.     C. Gương cầu lõm.   D. Không gương nào.

Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?

Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.

a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?

b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?c

Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.

a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?

b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?

25 tháng 10 2019

(n+3)*(n+1) là snt khi n+3 hoặc n+1 = 1

Khi do n+3 > n+1 -> n+1=1 -> n = 0

Thay vào ta dc 3 là snt

Vậy số phải tìm là 0

25 tháng 10 2019

a)

(2n+1) chia hết cho (n+3)

=> (2n+6) - 5 chia hết cho (n+3)

Mà 2n+6 chia hết cho (n+3)

nên 5 chia hết cho (n+3)

=> (n+3)={0;5;10;15,...}

=> n={-3;2;7;12;...}

Mà n thuộc N

=> n={2;7;12;....}

Mấy câu sau bạn làm tương tự nha.

CHÚC BẠN HOK TỐT !!!!!!!!!!

25 tháng 10 2019

a) \(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-6\right)+7⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)\)Mặt khác \(n\in N\) nên\(n-3\in N\)

\(\Leftrightarrow n-3=7\)

\(\Leftrightarrow n=10\)

b) \(\left(n+8\right)⋮\left(n-11\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-11\right)+19⋮\left(n-11\right)\)mà \(\left(n-11\right)⋮\left(n-11\right)\)

\(\Leftrightarrow19⋮\left(n-11\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-11\right)\inƯ\left(19\right)\)Mặt khác \(n\in N\)nên \(n-11\in N\)

\(\Leftrightarrow n-11=19\)

\(\Leftrightarrow n=30\)

25 tháng 10 2019

\(\left(x+3\right).\sqrt{26-x^2}=\left(x-6\right).\left(x+3\right) \)
\(\Leftrightarrow\sqrt{26-x^2}=x-6\)
\(\Leftrightarrow26-x^2=\left(x-6\right)^2\)
\(\Leftrightarrow26-x^2=x^2-12x+36\)\(\Leftrightarrow2x^2-12x+10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right).\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}\)
 vậy x= 5 hoặc x=1

26 tháng 10 2019

Ta có:

\(n^2\equiv0;1\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow2^{n^2}\equiv1;2\left(mod5\right);2^{4n^4+1-n^2}\equiv2;1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow2^{n^2}+2^{4n^4+1-n^2}\equiv3\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow2^{n^2}+2^{4n^4+1-n^2}=5k+3\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow2^{M\left(n\right)}-8=2^{5k+3}-8=2^{5k}.2^3-8\equiv8-8\equiv0\left(mod31\right)\)