K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

\(-1\le a\le2\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+1\ge0\\a-2\le0\end{cases}\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a-2\right)\le0}\)

Tương tự \(\left(b+1\right)\left(b-2\right)\le0,\left(c+1\right)\left(c-2\right)\le0\)

=> (a+1)(a-2)+(b+1)(b-2)+(c+1)(c-2)\(\le\)0 => a2+b2+c2-(a+b+c)-6\(\le\)

=>a2+b2+c2 \(\le\)

Dấu "=" xảy ra <=> (a+1)(  a-2)=0, (b+1)(b-2)=0, (c+1)(c-2)=0 , a+b+c=0 <=> a=2, b=c=-1 và các hoán vị 

11 tháng 11 2018

@ Trần Ngọc Huyền @  Em lần sau nhớ chia bài ra đăng nhiều lần nhé! . 

29 tháng 11 2019

Đồng ý với cô Nguyễn Thị Linh Chi

Đăng nhiều thế mới nhìn đã choáng

10 tháng 11 2018

đáp án :

Mưa axit

hok tốt

10 tháng 11 2018

axit hả bạn

10 tháng 11 2018

nhớ commenr nếu bạn đã xem

10 tháng 11 2018

=2

tui cx tóc ngắn mà fa ghê quá

10 tháng 11 2018

do d đi qua B =>ta có

0=3a+b(1)

lại có: phương trình hoành độ:

\(x^2=ax+b\Rightarrow x^2-ax-b=0\)

xét den ta:\(\Delta=a^2+4b\)

mà d tiếp xúc với P

=> a^2+4b=0(2)

từ 1 và 2 =>a,b rồi thay vào y=ax+b

=>pt 

10 tháng 11 2018

cách làm của mình cũng giống vậy nhưng ra a=0;b=0 hình như hơi vô lí nên ms hỏi các bn và deta=9a^2+4 mà

10 tháng 11 2018

a) Phương trình hoàng độ giao điểm của (d) và (P) là:

x2=3x+m2 <=> x2-3x-m2=0 (1)

\(\Delta=3^2-4.\left(-m^2\right)=9+4m^2>0\)với mọi m thuộc R

=> phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

=> (d) luôn cắt (p) tại hai điểm phân biệt.

b) Gọi x1,, x2 là hoành độ giao điểm ứng với y1, y2

Ta có : y1=3x1+m2=x12

y2=3x2+m2=x22

=> 3x1+m2+3x2+m2=11.x12.x22=> 3(x1+x2)+2m2=11(x1.x2)2

Áp dụng định lí viet

x1+x2=3

x1.x2=-m2

Thay vào giải. Em làm tiếp nhé!

10 tháng 11 2018

May quá cô còn onl ,em cảm ơn ạ!

10 tháng 11 2018

áp dụng \(sin^2a+\cos^2a=1\)

ta có \(\sin^275^o+sin^215^o-\cos^250^o-\cos^240^o+\)\(cot45^o.cot45^o\)\(=sin^275^o+\cos^275^o-\left(\cos^250^o+sin^250^o\right)\)\(+cot^245^o\)\(=1-1+1=1\)

vì đây là tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau nên sin góc này bằng cosin góc kia

10 tháng 11 2018

VT=b2c2a(a+b+c)+bc+a2c2b(a+b+c)+ac+a2b2c(a+b+c)+ab

VT=b2c2a2+ab+ac+bc+a2c2ab+b2+bc+ca+a2b2ca+bc+c2+ab

VT=b2c2(a+b)(a+c)+a2c2(b+c)(a+b)+a2b2(c+a)(c+b)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz

⇒{b2c2(a+b)(a+c)≤bca+b+bca+c2a2c2(a+b)(b+c)≤caa+b+cab+c2a2b2(c+a)(c+b)≤abc+a+abc+b2

⇒VT≤(bca+b+caa+b)+(cab+c+abb+c)+(bcc+a+abc+a)2

⇒VT≤[c(a+b)a+b]+[a(b+c)b+c]+[b(c+a)c+a]2

⇒VT≤a+b+c2=12

⇔bca+bc+acb+ca+abc+ab≤12 ( đpcm )

Dấu " = " xảy ra khi