K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2019

h. 

n3+ 3n2 -n - 3

= n( n2 -1) + 3( n2 - 1)

= ( n +3)( n2 - 1)

= ( n +3)( n -1)( n +1)

Do n là số nguyên lẻ. Đặt : 2k + 1 = n . Ta có :

( 2k+ 4)2k( 2k +2)

= 2( k + 2)2k . 2( k+ 1)

= 8k( k +1)( k +2)

Do : k ; k+1; k+2 là 3 STN liên tiếp

--> k( k +1).(k+ 2) chia hết cho 6

-->8k( k +1).(k+ 2) chia hết cho 48 với mọi n là số nguyên lẻ

27 tháng 8 2019

Bạn đánh chắc mỏi tay lắm nhỉ

26 tháng 8 2019

Hệ số bất định thử xem sao nha ! Check luôn nha Nguyễn Tấn Phát ~

Nháp:

Ta nhẩm nghiệm được \(a=-3\) nên khi phân tích nó sẽ có nhân tử là \(x+3\)

Giả sử khi phân tích thành nhân tử nó sẽ có dạng:\(\left(x+3\right)\left(x^3+ax^2+bx+c\right)\)

\(=x^4+ax^3+bx^2+cx+3x^3+3ax^2+3bx+3c\)

\(=x^4+\left(a+3\right)x^3+\left(3a+b\right)x^2+\left(c+3b\right)x+3c\)

Mà \(\left(x+3\right)\left(x^3+ax^2+bx+c\right)=x^4+4x^3+5x^2+7x+3\)

Cân bằng hệ số ta được:

\(a=1;b=2;c=1\)

Khi đó \(x^4+4x^3+5x^2+7x+3=\left(x+3\right)\left(x^3+x^2+2x+1\right)\)

Bài làm

Ta có:

\(x^4+4x^3+5x^2+7x+3\)

\(=\left(x^4+x^3+2x^2+x\right)+\left(3x^3+3x^2+6x+3\right)\)

\(=x\left(x^3+x^2+2x+1\right)+3\left(x^3+x^2+2x+1\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x^3+x^2+2x+1\right)\)

P/S:Mik nghĩ đến đây là hết rồi:3

26 tháng 8 2019

bớt xàm đc ko tth?

22 tháng 9 2019

Đặt \(a=\frac{x}{3};b=\frac{y}{3};c=\frac{z}{3}\)=> \(x+y+z=3\)

=> Cần Cm: \(x^2y+y^2z+z^2x\le4\)

Giả sử \(x\ge y\ge z\)

=> \(z\left(x-y\right)\left(y-z\right)\ge0\)

=> \(xyz+z^2y\ge y^2z+z^2x\)

Khi đó BĐT 

<=> \(xyz+z^2y+x^2y\le4\)

<=> \(y\left(x^2+z^2+xz\right)\le4\)

<=>\(y.\left[\left(3-y\right)^2-xz\right]\le4\) 

Do \(xz\ge0\)

=> \(y\left(3-y\right)^2\le4\)

<=> \(y^3-6y^2+9y-4\le0\)

<=> \(\left(y-4\right)\left(y-1\right)^2\le0\)luôn đúng do \(y< 3< 4\)

=> ĐPCM

Dấu bằng xảy ra khi \(x=2;y=1;z=0\)và các hoán vị

=> \(a=\frac{2}{3};b=\frac{1}{3};c=0\)và các hoán vị

25 tháng 8 2019

Đề cần cm \(\Leftrightarrow bc\le2c^2-b^2\)

 \(\Leftrightarrow2c^2-b^2-bc\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(c+b\right)\left(c-b\right)+c\left(c-b\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(c-b\right)\left(2c+b\right)\le0\)

Luôn đúng

25 tháng 8 2019

Bui Huyen nhìn chị giải mà em thấy cách mình giải trâu bò quá:( Em sáng tác tưởng khó ai ngờ..

Ta có: \(ab+bc+ca=\left(a-b\right)b+\left(b-c\right)\left(b+c\right)+c\left(a+b+c\right)\)

\(\ge\left(a-b\right)b+c\left(a+b+c\right)\)\(\ge\left(a-b\right)b+c\left(a+2c\right)\)

\(=2c^2+ac-b^2+ab\).

Cách em là thế đó

a) Xét tứ giác AQCP có : 

M là trung điểm PQ ( Q là điểm đối xứng với P qua M )

M là trung điểm AC 

=> AQCP là hình bình hành 

Vì AP\(\perp\)BC 

=> AQCP là hình chữ nhật 

b) Vì AQCP là hình chữ nhật

=> AQ = PC 

=> AQ//PC 

=> AQ//BP ( P\(\in\)BC )

Vì ∆ABC cân tại A 

Mà AP là đường cao 

=> AP là phân giác và trung trực 

=> PC = PB 

Mà AQ = PC 

=> BP = AQ 

Xét tứ giác AQPB có : 

AQ//BP (cmt)

AQ = BP (cmt)

=> AQPB là hình bình hành 

c) Vì M là trung điểm AC 

MN //BC 

=> N là trung điểm AB 

Xét ∆ABC có : 

N là trung điểm AB 

P là trung điểm BC ( AP là trung tuyến) 

=> NP là đường trung bình ∆ABC 

=> NP//AC 

=> NP//AM ( M \(\in\)BC )

Xét ∆ABC có : 

M là trung điểm AC 

P là trung điểm BC

=> MP là đường trung bình ∆ABC

=> MP//AB

=> MP//NA ( N \(\in\)AB )

Xét tứ giác ANPM có : 

MP//NA (cmt)

AM//NP (cmt)

=> ANPM là hình bình hành 

Mà AP là phân giác BAC (cmt)

=> NAMP là hình thoi

25 tháng 8 2019

Tứ giác ABCD là hình thang có : AC =BD(gt)

                                               \(\Rightarrow\)Tứ giác ABCD là hình thang cân

- Bạn đọc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân nhé

- Chúc bạn học tốt!!!

25 tháng 8 2019

Ey sao trên cạnh AE lấy điểm E? Vậy E từ đâu ra? -tth-

25 tháng 8 2019

ở mình nhầm trên cạnh AB