K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:Câu 1: Cảnh gặt lúa được miêu tả vào thời gian nào? *10 điểm   A. Buổi sáng sớm   B. Buổi trưa   C. Buổi tốiCâu 2: Mỗi khi gặt được vài lượm lúa, người thợ hái làm gì? *10 điểm   A. Mang về nhà   B. Ôm sát bó lúa thêm vào người đem ra xếp vào chỗ lúa trước   C. Trở vào ruộng lúa đứng theo hàng với người gặtCâu 3:...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:Câu 1: Cảnh gặt lúa được miêu tả vào thời gian nào? *10 điểm   A. Buổi sáng sớm   B. Buổi trưa   C. Buổi tốiCâu 2: Mỗi khi gặt được vài lượm lúa, người thợ hái làm gì? *10 điểm   A. Mang về nhà   B. Ôm sát bó lúa thêm vào người đem ra xếp vào chỗ lúa trước   C. Trở vào ruộng lúa đứng theo hàng với người gặtCâu 3: Điều gì làm anh Tân say sưa? *10 điểm   A. Ánh nắng nóng rát của mặt trời.   B. Mùi lúa chín thơm.   C. Tiếng hái cứa vào gốc lúa xoàn xoạt.Câu 4: Vì sao anh Tân không thấy mệt dù ánh nắng chiếu trên lưng và mồ hôi đổ từng giọt trên trán xuống? *10 điểm   A. Vì anh đang hăng say làm việc, cảm thấy vui mừng vì lúa được mùa bội thu.   B. Vì anh muốn được mọi người khen ngợi.   C. Vì anh thích để bông lúa chạm vào mặt, tỏa mùi hương.Câu 5: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu văn sau: *10 điểmHình ảnh không có chú thích    A. Khi nào làng mạc ở chân trời rung động trong nắng?   B. Phía xa, làng mạc ở đâu rung động trong nắng?   C. Phía xa, cái gì rung động trong nắng?Câu 6: Câu văn nào dưới đây được viết theo mẫu Ai làm gì? *10 điểm   A. Tân chú ý đến cái hái cho nhanh nhẹn.   B. Cánh đồng lúa chín lóe vàng dưới mặt trời buổi trưa.   C. Người thợ hái ôm sát bó lúa đứng theo hàng với những người gặt.Câu 7: Chọn cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được hình ảnh so sánh trong câu sau:“Tiếng hái cứa vào gốc lúa…” *10 điểm   A. xoàn xoạt như tiếng trâu bò ăn cỏ   B. rầm rập như tiếng đổ của cây   C. thoăn thoắt và chính xácCâu 8: Dấu câu thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu sau là dấu nào? *10 điểmHình ảnh không có chú thích    A. Dấu chấm   B. Dấu chấm than   C. Dấu chấm hỏiCâu 9: Trong đoạn văn trên, gốc rạ ở những chỗ đã gặt lúa được so sánh ……………………………………… *10 điểm   Câu 10: Phân loại các từ được gạch chân trong câu sau vào bảng cho phù hợp: *10 điểmHình ảnh không có chú thích  Từ chỉ sự vậtTừ chỉ hoạt độngTừ đặc điểmgặt          người thợ          ôm          sát          bó lúa              gặt          người thợ          ôm          sát          bó lúa            Quay lại  Gửi  Xóa hết câu trả lời 
0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới.

Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói:

- Tôi đánh rơi tấm vải khoác!

- Thế thì gay go đấy!Trời rét, không có áo khoác thì chịu sau được.

Nhím nhặt chiếc que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ:

- Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được.

- Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được.

Nhím ra dáng nghĩ:

- Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim.

Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt.

Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may. [...]

(“Trích Những chiếc áo ấm, Võ Quảng)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

Câu 2. Khi thấy Thỏ bị rơi chiếc áo khoác xuống nước, Nhím đã có hành động gì?

Câu 3. Hành động của Nhím nói lên điều gì?

Câu 4. Từ đoạn văn trên, em rút ra cho mình những thông điệp nào?

0