K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2020

Để A=\(\frac{8x+5}{2x+3}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow\)\(8x+5⋮2x+3\)

Ta có: \(8x+5=(8x+12)+5-12=\left(8x+12\right)-7⋮2x+3\)

vì \(8x+12⋮2x+3\)nên \(7⋮2x+3\)\(\Rightarrow2x+3\inƯ\left(7\right)\Rightarrow2x+3\in\xi-7;-1;1;7\xi\Rightarrow2x\in\xi-10;-4;-2;4\xi\)\(\Rightarrow x\in\xi-5;-2;-1;2\xi\)

20 tháng 9 2020

 bài làm :

   gọi số tuổi của bà là ab ; số tuổi cháu trai là a và số tuổi cháu gái là b 

        theo bài ra ta có :

       ab + a + b = 83 

        a*10 + b*1 + a*1 + b*1 = 83 

    a* 10 + a*1 + b*1 +b*1 = 83

  a* ( 10 +1 ) + b* ( 1+1 ) = 83 

  a* 11 + b*2 = 83 

  \(\Rightarrow\) a= 7 ; b= 3 ; ab = 73 

         vậy tuổi  bà : 73 tuổi 

                tuổi cháu trai : 7 tuổi 

                  tuổi cháu gái : 3 tuổi 

20 tháng 9 2020

Bg

Vì tuổi của ba bà cháu là 83 tuổi mà bà cũng lớn tuổi (dưới góc nhìn văn học) nên gọi số tuổi của bà là ab (ab \(\inℕ^∗\))

=> Số tuổi cháu trai là a và số tuổi cháu gái là b

Theo đề bài: ab + a + b = 83

=> 10a + b + a + b = 83

=> (10a + a) + (b + b) = 83

=> 11a + 2b = 83

Vì 2b chẵn và 83 lẻ nên 11a lẻ --> a lẻ

=> a = 7  (a > 8 thì 11a > 83; a < 6 thì b > 10)

=> b = 3

=> ab = 73

Vậy số tuổi của bà, cháu trai và cháu gái lần lượt là: 73; 7 và 3.

20 tháng 9 2020

Ta có    1/1x4+1/4x7+...+1/2002x2005

  <=>   =1/3.3(1/1x4+1/4x7+...+1/2002x2005)

            =1/3(3/1x4+3/4x7+...+3/2002x2005)

            =1/3(1-1/4+1/4-1/7+...+1/2002-1/2005)

            =1/3(1-1/2005)

            =1/3.2004/2005

            =1.2004/3.2005

            =668/2005

20 tháng 9 2020

\(\frac{1}{1.4}\)\(\frac{1}{4.7}\)+...+\(\frac{1}{2002.2005}\)=3(\(\frac{1}{1.4}\)\(\frac{1}{4.7}\)+...+ \(\frac{1}{2002.2005}\)):3=(\(\frac{3}{1.4}\)\(\frac{3}{4.7}\)+...+ \(\frac{3}{2002.2005}\)):3= (1-\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2002}-\frac{1}{2005}\)):3=(1-\(\frac{1}{2005}\)) : 3 = \(\frac{668}{2005}\)

20 tháng 9 2020

Ta có: \(\left|x-5\right|+25=-y^2\)

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|+y^2=-25\)

Mà \(\left|x-5\right|+y^2\ge0>-25\left(\forall x,y\right)\)

=> vô lý

Vậy không tồn tại x,y, thỏa mãn

20 tháng 9 2020

a) \(\left|2x-1\right|+\frac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=-\frac{1}{3}\)

=> vô lý

=> PT vô nghiệm

b) \(\left|x+2\right|+\left|x-3\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=-\left|x-3\right|\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x+2\right|\ge0\\-\left|x-3\right|\le0\end{cases}\left(\forall x\right)}\) nên dấu "=" xảy ra khi: 

\(\left|x+2\right|=-\left|x-3\right|=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\) (vô lý)

=> PT vô nghiệm

20 tháng 9 2020

x-2/3= 4/15 

x=4/15+2/3

x=14/15

20 tháng 9 2020

x=\(\frac{4}{15}\)+\(\frac{2}{3}\) 

x=\(\frac{4}{15}\)+\(\frac{10}{15}\)

x=\(\frac{14}{15}\)

Cho mình xin nhé bạn. Chúc bạn học giỏi nhé.

20 tháng 9 2020

\(\frac{18}{17}×\frac{85}{27}+\frac{3}{19}×\frac{19}{9}\)

\(=\frac{18}{135}+\frac{1}{3}\)

\(=\frac{2}{15}\)

20 tháng 9 2020

tui biết làm nhưng lười viết

20 tháng 9 2020

Helpp :<

21 tháng 9 2020

\(A=\frac{3x-1}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+2}{x-1}=3+\frac{2}{x-1}\)

\(B=\frac{2x^2+x-1}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x-3\right)+5}{x+2}=2x-3+\frac{5}{x+2}\)

Để A,B đều là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\) và \(x+2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Bạn tự làm nốt