K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

ban phải vào hh chứ, đây là trang toán mà

7 tháng 1 2018

bà ngoại của em năm nay 70 tuổi.Bà là một giáo viên đã nghỉ hưu.Ai cũng thường nói bà em rất đẹp lão , quả thật là như vậy.Vẻ đẹp của bà với em có thể ví như một bà tiên trong truyện cổ tích luôn hiền hậu giúp đỡ thương người.Vì bố mẹ em thường bận nên em sống với bà,có lẽ vì thế mà ngoại là người vô cùng thân thiết với em và bên ngoại em thấy vô cùng vui.Ngoại rất thích hoa thế nên trong nhà ông đã mang về cho ngoại nhều hạt giống quí để nở thành nụ hoa ngoại thích.Ngoại rất chăm chút cho từng cành hoa chiếc lá và ko biết từ bao giờ bóng dáng ngoại tưới nước bón hoa đã trở thành một mảng kí ức sâu sắc trong em.Em rất yêu ngoại.

24 tháng 11 2017

n bằng tuổi mẹ m

26 tháng 11 2017

He he!!! sai rùi!!!

24 tháng 11 2017

Thần thoại là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồn[1], mà dù đặc biệt, phi thường đến mấy vẫn được đầu óc người nguyên thủy nghĩ và tin là hoàn toàn có thực.

Đặc điểm

Tuy thần thoại tồn tại như những truyện kể về thế gian, nhưng nó không hẳn là một thể loại ngôn từ, mà là những ý niệm và biểu tượng nhất định về thế giới. Bên cạnh đó, cảm quan thần thoại nói chung không chỉ bộc lộ bằng truyện kể mà còn bộc lộ trong những hình thức khác như hành động (nghi lễ, lễ thức, điều răn dạy), các bài ca, vũ điệu v.v.

Đặc điểm của thần thoại thể hiện rõ nhất trong văn hóa nguyên thủy, nơi mà vị trí của thần thoại trong tâm thức cộng đồng có thể coi tương đương với "văn hóa tinh thần" hay "khoa học" của thời cận, hiện đại.

Trong đời sống của các cộng đồng người nguyên thủy, thần thoại là một hệ thống mà nhờ nó, con người tri giác và mô tả thế giới bằng các biểu tượng (của hệ thống ấy). Do đó, có thể coi thần thoại là ý thức nguyên hợp của xã hội nguyên thủy. Tiến trình lịch sử về sau, dù đã phân chia thần thoại thành các hình thái ý thức xã hội khác như tôn giáo, nghệ thuật, văn học, khoa học, tư tưởng chính trị v.v., thì các hình thái ấy vẫn bảo lưu trong chúng hàng loạt mô hình thần thoại, được cơ cấu, tái chế để đưa vào các cấu trúc mới.

24 tháng 11 2017

(*)    Truyện thần thoại Việt Nam là thể loại tự sự viết bằng văn xuôi, kể lại sự tích các vị thần sáng tạo ra thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức, cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người. Có thể nói chuyện thần thoại được xây dựng bằng những hình ảnh,chi tiết không có thực mà chỉ là hư ảo do con người tưởng ra dựa trên quan niệm về sự tiến hóa loài người mà sau này chỉ có các nhà khoa học mới giải thích được. Đó là những quan niệm theo lối duy vật từ thời xa xưa khi bắt đầu có loài người trên Trái Đất. Nhằm phản ánh quá trình sáng tạo văn học con người thời cổ đại.

(*)   Tuy thần thoại tồn tại như những truyện kể về thế gian, nhưng nó không hẳn là một thể loại ngôn từ, mà là những ý niệm vàbiểu tượng nhất định về thế giới. Bên cạnh đó, cảm quan thần thoại nói chung không chỉ bộc lộ bằng truyện kể mà còn bộc lộ trong những hình thức khác như hành động (nghi lễ, lễ thức, điều răn dạy), các bài ca, vũ điệu v.v.

      Đặc điểm của thần thoại thể hiện rõ nhất trong văn hóa nguyên thủy, nơi mà vị trí của thần thoại trong tâm thức cộng đồng có thể coi tương đương với "văn hóa tinh thần" hay "khoa học" của thời cận, hiện đại.

      Trong đời sống của các cộng đồng người nguyên thủy, thần thoại là một hệ thống mà nhờ nó, con người tri giác và mô tả thế giới bằng các biểu tượng (của hệ thống ấy). Do đó, có thể coi thần thoại là ý thức nguyên hợp của xã hội nguyên thủy. Tiến trình lịch sử về sau, dù đã phân chia thần thoại thành các hình thái ý thức xã hội khác như tôn giáo, nghệ thuật, văn học, khoa học, tư tưởng chính trị v.v., thì các hình thái ấy vẫn bảo lưu trong chúng hàng loạt mô hình thần thoại, được cơ cấu, tái chế để đưa vào các cấu trúc mới.

26 tháng 11 2017

Có 2 cách kể trong văn tự sự:

-Nguyên nhân->Diễn biến->Kết quả

-Kết quả->Nguyên nhân->Diễn biến

24 tháng 11 2017

Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể. Có khi người kể kể theo ngôi thứ nhất – xưng “tôi”; có khi kể theo ngôi thứ ba – dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như “người ta 

24 tháng 11 2017

thế hỏi lại sao mẹ bạn đẻ được ra bạn

24 tháng 11 2017

ai trả lời được cho 1

24 tháng 11 2017

lon em a

hình như là Natra

24 tháng 11 2017

vì đó là cô bộ đội

ko phải chú bộ đội

bạn học tốt!

24 tháng 11 2017

người đó là nữ

24 tháng 11 2017

Năm trăm nghìn hai trăm đồng

24 tháng 11 2017

năm trăm cộng hai trăm bằng bảy trăm

24 tháng 11 2017

Bản chất của troll là lách khỏi mọi định nghĩa được dùng để xác định các hành vi của troll và để tìm các cách thức mới mẻ cho việc chọc tức người khác. Sau đây làmột số bình luận theo hướng troll là gì và troll làm gì. ... Khiêu khích (trolling) làmột hành động cố tình và ác ý nhằm xáo trộn việc

24 tháng 11 2017

Bản chất của troll là lách khỏi mọi định nghĩa được dùng để xác định các hành vi của troll và để tìm các cách thức mới mẻ cho việc chọc tức người khác. Sau đây làmột số bình luận theo hướng troll là gì và troll làm gì. ... Khiêu khích (trolling) làmột hành động cố tình và ác ý nhằm xáo trộn việc