K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2019

A B C H M N P K L I

Gọi H là trực tâm của \(\Delta\)ABC. Khi đó H cố định. Giao điểm thứ hai giữa (BNP) và (CMP) là I.

Dễ thấy ^PIL = ^PIK = 900 (2 góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). Suy ra K,I,L thẳng hàng

Ta có các tứ giác BNIP và CMIP nội tiếp nên ^MIN = ^NBP + ^MCP = 1800 - ^BAC

Do đó tứ giác AMIN nội tiếp. Kết hợp hợp với tứ giác ANMH nội tiếp (AH).

Ta thu được 5 điểm A,N,H,I,M cùng thuộc 1 đường tròn. Hay tứ giác AIHN nội tiếp

Từ đây ^NIH = ^NAH = ^NCB = 900 - ^NBP = 900 - ^NKP = ^NPK = ^NIK.

Vậy nên K,H,I thẳng hàng. Mà K,I,L cũng thẳng hàng nên K,H,L thẳng hàng.

Suy ra KL luôn đi qua điểm H cố định (đpcm).

24 tháng 4 2019

a) Hệ số góc bằng 2

=> a=2

Đồ thị hàm số đi qua A (1; 2)

=> 2=a.1+b<=> 2=2.1+b <=> b=0

Vậy hàm số: y=2x

b) 

+) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-2; 2) 

=> 2=a. (-2)+b <=> -2a+b=2 (1)

+) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d) y=-2x+4 tại điểm có hoành độ bằng 3

Gọi điểm đó là: B(3; y)

(d) qua B(3; y) => y=-2.3+4=-2

=> B(3; -2)

đồ thị hàm số qua B => -2=a.3+b <=> 3a+b=-2 (2)

Từ (1); (2) ta có:a=-4/5, b=2/5

Vậy: y=-4/5 x+2/5

24 tháng 4 2019

Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2 ;2)

=> 2=a.(-2)+b<=> -2a+b=2 (1)

Đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d) y= -2x+4 tại một điểm trên trục tung.

Gọi điểm đó là: B(0,y)

Ta có (d) qua B => y=-2.0+4 =4

=> B(0; 4)

Đồ thị hàm số qua B

=> 4=a.0+b=> b=4 thay vào (1)

=> a=1

Vậy y=x+4

24 tháng 4 2019

đen ta'=m^2-2m+2
đen ta'=(m-1)^2+1
=> phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt 
để phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương
khi và chỉ khi P<0 và S#0
=> 2(m-2)<0 và 2m#0
=> m<2 và m#0

23 tháng 1 2020

1+1=?

2+2=?