K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2020

\(\frac{MA}{MB}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{MB}=\frac{2}{MA}\)

\(\Rightarrow\frac{3+2}{MA+MB}=\frac{3}{MB}=\frac{2}{MA}\)

MA + MB = AB = 10 (gt)

\(\Rightarrow\frac{5}{10}=\frac{1}{2}=\frac{3}{MB}=\frac{2}{AM}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MB=3:\frac{1}{2}=6\\MA=2:\frac{1}{2}=4\end{cases}}\)

9 tháng 2 2020

bài này là theo kiến thức định lý Ta-lét nha

9 tháng 2 2020

\(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x-1,5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{8}x-5x+45=\frac{10x}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-33}{8}x+45=\frac{10x}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-33}{8}x-\frac{10}{3}x=-\frac{1}{4}-45\)

\(\Leftrightarrow\frac{-179}{24}x=-\frac{181}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1086}{179}\)

9 tháng 2 2020

\(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{8}x-5x+45=\frac{20x}{6}+\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{8}x-\frac{40}{8}x+45=\frac{10x}{3}+\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{-33}{8}x+45=\frac{10x}{3}+\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{-33}{8}x-\frac{10x}{3}=\frac{1}{4}-45\)

\(\Rightarrow\frac{-179}{24}x=\frac{-179}{4}\)

\(\Rightarrow x=6\)

Vậy phương trình có 1 nghiệm là 6

9 tháng 2 2020

ko vt lại đề 

(xyz-xy)-(yz-y)-(zx-x)+(z-1)=2019

=>xy(z-1)-y(z-1)-x(z-1)+(z-1)=2019

=> (z-1)(xy-y-x+1)=2019

=> (z-1)(z-1)(y-1)=2019

vì x>y>z>0 => (x-1) khác (y-1) khác (z-1)=> x-1>y-1>z-1

nên (z-1),(x-1)và (y-1) thuộc ước của 2019={ 1,3,673,2019}

(x-1)(y-1)(z-1)= 673.3.1=2019

=> x-1=673=>x=674

=>y-1=3=>y=4

=> z-1 =1=>z=2

Vậy x=674,y=4,z=2

9 tháng 2 2020

Đây là một định lý trong hình thang , phát biểu rằng:

Trong 1 hình thang có 2 đáy không bằng nhau, trung điểm 2 cạnh đáy, giao điểm 2 đường chéo và giao điểm 2 cạnh bên thẳng hàng.
Chứng minh bài của bạn sẽ sử dụng Định lý TALET như sau 

\ A B C D M O N

Ta có AB // CD (gt) 

Áp dụng định lý Ta-let ta được:

\(\frac{AM}{DN}=\frac{OM}{ON};\frac{OM}{ON}=\frac{BM}{CN}\Rightarrow\frac{AM}{DN}=\frac{BM}{CN}\)(hệ quả Talet)

mà AM=BM ( do M là trung điểm AB)

=> DN=NC mà N thuộc DC

=> N là trung điểm DC
 

9 tháng 2 2020

Ta có : \(x^2+3y^2=4xy\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-xy\right)+\left(3y^2-3xy\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x-3y\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\x=3y\end{cases}}\)

Với \(x=y\) thì \(A=\frac{2x+3x}{x-2x}=-5\)

Với \(x=3y\) thì \(A=\frac{6y+3y}{3y-2y}=9\)

9 tháng 2 2020

Ta có:

\(x^2+3y^2=4xy\Leftrightarrow\left(x^2-3xy\right)-\left(xy-3y^2\right)=0\Leftrightarrow\left(x-3y\right)\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3y\\x=y\end{cases}}\)

TH1: x=3y

\(A=\frac{6y+3y}{3y-2y}=\frac{9y}{y}=9\)

TH2: x=y
\(A=\frac{2x+3x}{x-2x}=\frac{5x}{-x}=-5\)

9 tháng 2 2020

\(ĐKXĐ:x\inℝ\)

Rút gọn :

Ta có : \(M=\left(\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{1}{x^2+1}\right)\cdot\left(x^4+\frac{1-x^4}{1+x^2}\right)\)

\(=\frac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)-\left(x^4-x^2+1\right)}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\cdot\frac{x^4\left(1+x^2\right)+1-x^4}{1+x^2}\)

\(=\frac{x^4-1-x^4+x^2-1}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\cdot\frac{x^4+x^6+1-x^4}{\left(1+x^2\right)}\)

\(=\frac{x^2-2}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\cdot\frac{x^6+1}{1+x^2}\)

\(=\frac{x^2-2}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\cdot\frac{\left(x^2\right)^3+1^3}{1+x^2}\)

\(=\frac{x^2-2}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\cdot\frac{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}{1+x^2}\)

\(=\frac{x^2-2}{1+x^2}\)

Vậy : \(M=\frac{x^2-2}{1+x^2}\) với  \(x\inℝ\)

9 tháng 2 2020

mình thấy bây giờ nhiều câu hỏi khó ghê hư hơ

Bài 1: Giải các phương trình sau:a) 5( x - 3 ) - 4 = 2( x - 1 ) + 7b)\(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)c)\(\frac{2\left(x+5\right)}{3}+\frac{x+12}{2}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{x}{3}+11\)Bài 2: Giải các phương trình sau:a. 1,2 – (x – 0,8) = -2(0,9 + x)b. 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7xc. 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)d. 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)Bài 3: Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) 5( x - 3 ) - 4 = 2( x - 1 ) + 7

b)\(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

c)\(\frac{2\left(x+5\right)}{3}+\frac{x+12}{2}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{x}{3}+11\)

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a. 1,2 – (x – 0,8) = -2(0,9 + x)

b. 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x

c. 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)

d. 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)

Bài 3: Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 10cm, 12cm. Tính diện tích của hình thoi đó ?

Bài 3b: Tính diện tích hình thang, biết hai đường chéo của nó vuông góc với nhau và có độ dài tương ướng là 3,6dm và 6dm.

Bài 4: Hai cạnh của một hình bình hành có độ dài là 6cm và 8cm. Một trong các đường cao có độ dài là 5cm. Tính độ dài đường cao thứ hai. Hỏi bài toán có mấy đáp án ?

Bài 5: Tính diện tích hình thoi có cạnh là 17cm và tổng hai đường chéo là 46cm.

Bài 6: Cho hình thoi ABCD có AB = 6cm, Aˆ = 600. Tính diện tích của hình thoi?

Bài 7:  Hình thang cân ABCD ( AB//CD) có hai dường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm  của BD và AC. cho biết MN =3MO, đáy lớn CD = 5,6cm

a/ Tính độ dài đoạn thẳng MN và đáy nhỏ AB

b/  So sánh đoạn thẳng MN với nửa hiệu các độ dài của AB và CD

Bạn nào giúp mình với ạ :(((

 

0