K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2020

2x+1=3-x

2x=3-x-1

Suy ra 3-x-1 là số chẵn

Các số 3 có thể trừ x và 1 là: 3;2;1;0

Số để 3 trừ x và 1 rồi được kết quả là số chẵn là: 0

Suy ra x=0

25 tháng 11 2020

| 2x + 1 | = | 3 - x |

<=> | 2x + 1 | - | 3 - x | = 0

<=> | 2x + 1 | - | x - 3 | = 0 (*)

Với x < -1/2

(*) <=> -( 2x + 1 ) - [ -( x - 3 ) ] = 0

    <=> -2x - 1 + x - 3 = 0

    <=> -x - 4 = 0

    <=> -x = 4

    <=> x = -4 ( tm )

Với -1/2 ≤ x < 3

(*) <=> 2x + 1 - [ -( x - 3 ) ] = 0

    <=> 2x + 1 + x - 3 = 0

    <=> 3x - 2 = 0

    <=> 3x = 2

    <=> x = 2/3 ( tm )

Với x ≥ 3

(*) <=> 2x + 1 - x + 3 = 0

     <=> x + 4 = 0

     <=> x = -4 ( ktm )

Vậy x ∈ { -4 ; 2/3 }

\(\sqrt{9.16}=\sqrt{144}=\sqrt{12}\)

\(\sqrt{9}.\sqrt{16}=3.4=12\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{9.16}=\sqrt{9}.\sqrt{16}\left(=12\right)\)

Chúc bạn học tốt

25 tháng 11 2020

Bài giải 

1 giờ cả hai vòi cùng chảy thì chảy được số phần bể là : 

  \(1:4=\frac{1}{4}\) ( bể )

2 giờ 2 vòi đó cùng chảy thì chảy được số phần bể là :

 \(\frac{1}{4}\cdot2=\frac{1}{2}\) ( bể ) 

Vậy số phần bể dành cho vòi thứ 2 chay trong 6 giờ là :

  \(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\) ( bể )

1 giờ vòi thứ 2 chảy được số phần bể là :

 \(\frac{1}{2}:6=\frac{1}{12}\) ( bể )

vòi thứ hai chảy 1 mình thì đầy bể trong số giờ là :

 \(1:\frac{1}{12}=12\) ( giờ )

1 giờ vòi thứ 1 chảy được số phần bể là : 

 \(\frac{1}{4}-\frac{1}{12}=\frac{1}{6}\) ( bể )

vòi thứ 1 chảy 1 mình thì sau số giờ sẽ đầy bể là :

 \(1:\frac{1}{6}=6\) ( giờ )

Đáp số : ...

1 giờ 2 vòi cùng chảy vào bể được số phần bể là:

\(1:4=\frac{1}{4}\)(bể)

2 giờ 2 vòi cùng chảy vào bể được số phần bể là:

\(\frac{1}{4}.2=\frac{1}{2}\)(bể)

1 giờ vòi thứ 2 chảy được số phần bể là:

\(\frac{1}{2}:6=\frac{1}{12}\)(phần bể)

1 giờ vòi thứ 1 chảy được số phần bể là:

\(\frac{1}{4}-\frac{1}{12}=\frac{1}{6}\)(phần bể)

                         Đáp số:................

Chúc bạn học tốt

25 tháng 11 2020

A B C M

Xét tam giác AMC và tam giác ABM ta có : 

AM chung 

AC = AB 

BM = MC ( vì M là trung điểm )

^AMC = ^AMB ( 2 góc tương ứng )

Vì ^AMB = ^AMC (cmt)

Mà ^AMB + ^AMC = 180^0 ( 2 góc kề bù )

=)) ^AMB = ^AMC = 90^0 

Vậy AM \(\perp\)BC (đpcm)

25 tháng 11 2020

Xét ΔΔAMB và ΔΔAMC có:

AM chung

AB = AC (gt)

MB = MC (suy từ gt)

=> ΔΔAMB = ΔΔAMC (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) ( hai góc tương ứng )

  mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

Do đó AM  BC.

25 tháng 11 2020

\(7x-\left|5x-1\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left|5x-1\right|=7x-2\)

TH1 : \(5x-1=7x-2\Leftrightarrow-2x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

TH2 : \(5x-1=-7x+2\Leftrightarrow12x-3=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)