K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mn ưi, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh giúp mik nhoa ^^

Đây là câu trả lời của em :

-  Em sẽ thu gom và xử lí phân , rác hợp lí , và trồng nhiều cây xanh , khuyên mọi người hãy đi xe đạp để giảm thải lượng khí thải độc hại .

Em rất nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ đẫ hi sinh vì tổ quốc , quên cả bản thân mình để bảo vệ tổ quốc .

Trả lời:

Tấm gương của chị Võ Thị Sáu làm cho chúng em vô cùng ngưỡng mộ, kính trọng vì những gì chị đã hy sinh cho quê hương, tổ quốc để chúng em hôm nay được hưởng cuộc sống thái bình.

HT

1     Câu nào dưới đây có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ? A.  Đâu đó từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn. B.   Hoàng hôn đang treo một tấm rèm bóng tối màu tím lên những đụn cát và những mũi đất, nơi lũ mòng biển đang dập dìu bay lượn. C.   Mặt...
Đọc tiếp

1     Câu nào dưới đây có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ?

A.  Đâu đó từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.

B.   Hoàng hôn đang treo một tấm rèm bóng tối màu tím lên những đụn cát và những mũi đất, nơi lũ mòng biển đang dập dìu bay lượn.

C.   Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét.

D.  Bầu không khí tươi mới, se lạnh, thoảng mùi nhựa thông, bầu trời phía trên trong veo, xanh ngắt, tựa như chiếc cốc hạnh phúc khổng lồ dốc ngược.

2
5 tháng 4 2022

C .Mặt trời chx xuất hiện nhưng tầm lớp bụi hông...

1.         Từ “ai” trong dòng nào dưới đây là từ dùng để hỏi? A.  Ai ơi, bưng bát cơm đầy,     Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!                                                 (Ca dao) B.   Dù ai đi ngược về xuôi,   Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.                                                 (Ca dao) C.   Ai từng đóng cọc trên sông    Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh? ...
Đọc tiếp

1.         Từ “ai” trong dòng nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A.  Ai ơi, bưng bát cơm đầy, 

   Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần! 

                                               (Ca dao)

B.   Dù ai đi ngược về xuôi,

  Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba. 

                                               (Ca dao)

C.   Ai từng đóng cọc trên sông 

  Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh? 

                                                (Trần Liên Nguyễn)

D.  Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang 

    Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. 

                                                 (Ca dao)

2
28 tháng 7 2021

1.         Từ “ai” trong dòng nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A.  Ai ơi, bưng bát cơm đầy, 

   Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần! 

                                               (Ca dao)

B.   Dù ai đi ngược về xuôi,

  Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba. 

                                               (Ca dao)

C.   Ai từng đóng cọc trên sông 

  Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh? 

                                                (Trần Liên Nguyễn)

D.  Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang 

    Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. 

                                                 (Ca dao)

28 tháng 7 2021

Câu C) nhkk

HT

Câu 26. Thêm một vài từ vào câu sau để cho câu văn chỉ còn hiểu theo một cách:Đem cá về kho a.………………………………………………………………………………………………….b.…………………………………………………………………………………………………Câu 27. Khoanh tròn từ ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người có nghĩa chuyển trong mỗi dòng sau:a. lưỡi bị trắng, đau...
Đọc tiếp

Câu 26. Thêm một vài từ vào câu sau để cho câu văn chỉ còn hiểu theo một cách:

Đem cá về kho

a.………………………………………………………………………………………………….

b.…………………………………………………………………………………………………

Câu 27. Khoanh tròn từ ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người có nghĩa chuyển trong mỗi dòng sau:

a. lưỡi bị trắng, đau lưỡi, lưỡi hái, thè lưỡi.             b. răng cửa, nhổ răng, răng trắng, răng lược.

                                   c. ngạt mũi, thính mũi, mũi thuyền, thuốc nhỏ mũi.

Câu 28. Câu nào có từ “chạy” mang nghĩa gốc?

a. Tết đến, hàng bán rất chạy.                                  b. Nhà nghèo, bác phải chạy ăn từng bữa.

c. Lớp chúng tôi tổ chức cuộc thi chạy.                  d. Đồng hồ chạy rất đúng giờ.

Câu 29. Câu nào có từ “ngon” được dùng với nghĩa gốc?

a. Bé ngủ ngon giấc.            b. Món ăn này rất ngon.            c. Bài toán này thì Đạt làm ngon ơ.

Câu 30. Câu nào có từ “đánh” được dùng với nghĩa tác động lên vật để làm sạch?

a. Các bạn không nên đánh nhau.                       b. Mọi người đánh trâu ra đồng.

                        c. Sáng nào em cũng đánh cốc chén thật sạch.

Câu 31. Đặt một câu có từ “chạy” được dùng theo nghĩa là tìm kiếm:

………………………………………………………………………………………….................

Câu 32. Gạch bỏ từ không thuộc chủ đề thiên nhiên trong những từ sau: trời, đất, gió, núi, sông, đò, mưa, nắng, rừng.

Câu 33. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại:

a. bao la, mênh mông, ngan ngát, bát ngát, bất tận.

b. hun hút, vời vợi, xa thăm thẳm, tăm tắp, tít mù.

c. sâu hoắm, thăm thẳm, vời vợi, hoăm hoắm.

Câu 34. Thành ngữ nào không nói về vẻ đẹp kì vĩ của thiên nhiên?

a. Non xanh nước biếc   b. Non nước hữu tình c.Sớm nắng chiều mưa      d. Giang sơn gấm vóc

Câu 35. Câu văn: “Một dải mây mỏng, mềm mại như một dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp, quấn ngang các chỏm núi như quyến luyến, bịn rịn” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

a. nhân hóa                           b. so sánh                       c. so sánh và nhân hóa

Câu 36. Dòng nào toàn từ láy?

a. thấp thoáng, hiếm hoi, róc rách, lăn tăn, luồn lách, luồn lỏi.

b. thấp thoáng, hiếm hoi, róc rách, lăn tăn, luồn lỏi, mây mỏng.

c. thấp thoáng, hiếm hoi, róc rách, lăn tăn, luồn lỏi, mỏng manh.

Câu 37. Trong câu nào dưới đây, rừng được dùng với nghĩa gốc?

a. Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh.

b. Ngày 2 tháng 9, đường phố tràn ngập một rừng cờ hoa.

c. Một rừng người về đây dự ngày giỗ tổ Hùng Vương.

Câu 38. Từ nào không đồng nghĩa với từ rọi trong câu: Một vài tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống.

a. chiếu                                      b. nhảy                              c. tỏa

Câu 39. Từ “thấp thoáng” thuộc từ loại nào?

a. danh từ                     b. động từ                 c. tính từ 

Câu 40. “Quyến luyến” có nghĩa là gì?

a. Luôn ở bên nhau.

b. Có tình cảm yêu mến, không muốn rời xa nhau.

c. Lúng túng, không làm chủ được động tác, hoạt động của mình.

Câu 41. Câu thơ: “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a. nhân hóa b. so sánh c. so sánh và nhân hóa

Câu 42. Dòng nào gồm toàn từ láy?

a. chơi vơi, ngẫm nghĩ, lấp loáng, ngân nga, bỡ ngỡ.

b. chơi vơi, nối liền, lấp loáng, ngân nga, bỡ ngỡ.

c. chơi vơi, ngẫm nghĩ, lấp loáng, ngân nga, chạy nhảy.

Câu 43. “Dòng” trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?

a. Theo dòng chảy của thời gian, câu chuyện được lan truyền mãi.

b. Những dòng điện truyền đi trăm ngả.

c. Dòng suối ấy thật trong mát.

Câu 44. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “nhô” trong câu: “Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ”

a. mọc                                        b. vươn                                      c. tỏa

Câu 45. Từ “bỡ ngỡ” thuộc từ loại nào?

a. danh từ                     b. động từ                        c. tính từ

Câu 46. Từ “chơi vơi” có nghĩa là gì?

a. một mình giữa khoảng rộng, không bám víu vào đâu.

b. gợi tả dáng điệu với tay lên khoảng không nhiều lần, như muốn tìm chỗ bấu víu. 

c. tỏ ra không cần những người xung quanh.

Câu 47. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “thanh liêm”?

a. liêm khiết                 b. thanh tao                      c. tinh khiết                  d. thanh lịch

Câu 48. “Gieo” trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?

a. Câu hát ấy đã gieo vào lòng người những nỗi niềm thương cảm.

b. Cánh đồng vừa mới được gieo hạt.

c. Đàn nhạn gieo vào sương sớm những tiếng kêu mát lành.

Câu 49. “Thu” trong “mùa thu” và “thu” trong “thu chi” quan hệ với nhau như thế nào?

a. đồng âm                  b. đồng nghĩa                   c. nhiều nghĩa

Câu 50. Từ “dịu dàng” thuộc từ loại nào?

 a. danh từ                      b. động từ                    c. tính từ

2

Câu 31

 -Em chạy đôn chạy đáo tìm con gấu bông.

28 tháng 7 2021

Tham khảo ạ !!

Má tôi đi công tác được hơn một tuần rồi. Lúc má đi thì cơn bão số chín cũng vừa tới.
Gió thổi ù ù, mưa tới tấp đổ xuống, cây cối ngả nghiêng, xơ xác. Ba và hai anh em tôi ở nhà, chẳng biết làm gì, hết quanh ra lại quanh vào. Tôi nghĩ: "Giá lúc này má ở nhà thì tốt biết bao!". Cuối cùng, cơn bão cũng qua. Bầu trời lại trong xanh trở lại. Nhưng căn nhà vẫn còn trống trải, buồn tênh. Ngồi trong nhà mà ai cũng ngóng ra cửa. Anh tôi sốt ruột chạy ra cổng. Phía xa, bóng một phụ nữ đang rảo bước, hai tay xách hai túi đồ. Tôi hồi hộp, chờ đợi. Cái bóng tròn trịa ấy đang tiến lại gần phía tôi. Mái tóc vàng nâu buông xõa đung đưa theo nhịp bước. Hai vai người đó trĩu hẳn xuống, có lẽ do túi đồ quá nặng. Chiếc áo màu tím nhạt bó sát lấy thân hình hơi ốm. Dáng đi nhanh nhẹn, hoạt bát. Bước chân của người đó mỗi lúc một nhanh. Tim tôi như vỡ òa: Ôi, đúng là má rồi! Anh tôi ngoái cổ vào trong nhà hét lớn: "Ba ơi! Má đã về!". Ba cha con tôi , cùng chạy ào ra đón má.Tôi cũng không nén nổi lòng mình, ôm má, nói lớn: " Má ơi, con nhớ má lắm!". Hai anh em tôi tranh nhau đỡ đồ cho mẹ và tíu tít kể chuyện. Ba tôi thì chẳng nói gì, chỉ đưa tay đón cái túi xách từ tay má, nhưng vẻ mặt không giấu nổi sự vui mừng. Má nở nụ cười rạng rỡ, dắt hai anh em tôi vào nhà. Từ lúc má bước chân vào nhà, căn nhà như gặp được tia nắng mới, sáng bừng lên.
Đến lúc này tôi mới biết má quan trọng đến nhường nào. Nếu không có má thì mọi thứ trở nên buồn bã và chán nản vô cùng. Má là người rất quan trọng trong gia đình tôi.

28 tháng 7 2021

1.         Tác giả của bài thơ “Bài ca về trái đất” cũng là tác giả của bài thơ nào dưới đây?

A.  Nếu chúng mình có phép lạ         

B , Về ngôi nhà đang xây   

C. Thợ rèn

D. Cửa sông 

Câu 1. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm đồng nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dòng sau:a. nước nhà, non sông, Tổ quốc, hành tinh.b. hoàn cầu, năm châu, giang sơn, thế giới.c. kiến thiết, xây dựng, kiến nghị, dựng xây. Câu 2. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm đồng nghĩa:a. xinh, xinh đẹp, mĩ lệ, đẹp, xinh tươi, tốt đẹp, đẹp tươi.b. to lớn, to tướng, khổng lồ, rộng rãi, vĩ đại, to, lớn.c....
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm đồng nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dòng sau:

a. nước nhà, non sông, Tổ quốc, hành tinh.

b. hoàn cầu, năm châu, giang sơn, thế giới.

c. kiến thiết, xây dựng, kiến nghị, dựng xây. 

Câu 2. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm đồng nghĩa:

a. xinh, xinh đẹp, mĩ lệ, đẹp, xinh tươi, tốt đẹp, đẹp tươi.

b. to lớn, to tướng, khổng lồ, rộng rãi, vĩ đại, to, lớn.

c. học tập, học hành, học, học hỏi, sáng tạo.

Câu 3. Câu “Trí nhớ tuyệt vời của Lê Quý Đôn khiến người Thanh kinh ngạc.” Có mấy tính từ?               a. 1 tính từ               b. 2 tính từ                c. 3 tính từ

Câu 4. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để thay thế cho từ in đậm trong câu sau:

a. Gió thổi mạnh. (nhè nhẹ, phần phật, ào ào)

b. Lá cây rơi nhiều. (lả tả, lác đác, xào xạc)

c. Từng đàn cò bay nhanh trong mây. (rập rờn, vun vút, chấp chới)

Câu 5. Gạch bỏ từ không cùng nghĩa với các từ còn lại trong dãy từ sau:

a. Tổ quốc, đất nước, nước nhà, nhà nước, giang sơn.

b. Dân tộc, đồng bào, nhân dân, đồng chí.

Câu 6. Chọn thành ngữ trong ngoặc để điền vào chỗ trống cho thích hợp:

a. Dân tộc Việt Nam có truyền thống: ……………………………………………………………………………………….

b. Dù đi đến phương trời nào chúng tôi vẫn nhớ về: ……………………………………………................................................................

c. Là người Việt Nam, ai chẳng tự hào về ……………………………………….. của mình.

          (non sông gấm vóc, yêu nước thương nòi, quê cha đất tổ)

Câu 7. Chọn từ đồng nghĩa với từ được in đậm để điền vào chỗ trống trong các câu văn sau:

a. Tôi cảm nhận được nỗi lưu luyến của bà tôi và cùng với cảm giác đó, tôi nhận ra vẻ hài lòng, ………….. ở ánh mắt bà. (vui vẻ, mãn nguyện, phấn khởi)

b. Một dải mây mỏng, mềm mại như một dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp các chỏm núi như quyến luyến ……............... (bịn rịn, lưu luyến, quấn quýt)

Câu 8. Chia các từ sau thành hai nhóm đồng nghĩa và đặt tên cho mỗi nhóm: nóng nực, oi bức, nồng nàn, oi nồng, tha thiết, thắm thiết

a. Nhóm các từ chỉ………………..  gồm:…………………………………………………………

b. Nhóm các từ chỉ ………………. gồm: ………………………………………………………….

Câu 9. Chọn một trong các từ chỉ màu xanh: xanh mướt, xanh rì, xanh thẩm, xanh ngắt điền vào chỗ trống:

a. Trên đồi, cỏ mọc …………………………………………………………………

b. Trời mùa thu ……………………………………………………………………..

c. Mặt biển như một tấm thảm ………………………………………………………

d. Quanh hồ, thấp thoáng những mảng ngô xanh …………………………………..

Câu 10. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm đồng nghĩa trong dãy từ sau: nhân dân, đồng bào, dân trí, dân tộc

Câu 11. Nối thành ngữ, tục ngữ ở cột trái với nghĩa thích hợp ở cột phải:

a. Chịu thương chịu khó                    1. đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động.

b. Dám nghĩ dám làm                        2. cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.

c. Muôn người như một                     3. mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và    

                                                                            dám thực hiện sáng kiến.

d. Uống nước nhớ nguồn                   4. biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp   

                                                                      cho mình.

Câu 12. Hãy nối các cặp thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa với nhau: 

a. Chịu thương chịu khó                                 1. Đồng tâm hiệp lực.

b. Muôn người như một                                2. Thất bại là mẹ thành công

c. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo            3. Thức khuya dậy sớm

 Câu 13. Tìm các từ có nghĩa là dùng nước làm sạch để điền vào từng chỗ trống cho thích hợp: Hôm nay Hằng làm được rất nhiều việc. Buổi trưa Hằng đã giúp mẹ nấu cơm, Hằng đã …..... rau cho mẹ, …..... gạo hộ mẹ. Buổi chiều, Hằng ....….. đầu và ……….. cho em bé. Hằng còn ………….. quần áo của em nữa.

Câu 14. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống sao cho có câu văn miêu tả hay nhất:

a. Bầu trời đêm là tấm thảm nhung đính đầy ………. (đầy, nhiều, chi chít) sao kim cương.

b. Mùi hoa thiên lý …………… (thoang thoảng, nhẹ nhàng, dịu dàng).

Câu 15. Chọn một từ đồng nghĩa trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để có câu văn thể hiện được sức quyến rũ, mạnh mẽ của hương thơm:

a. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín ……… qua mặt (phả, bay, chảy).

b. Nắng bốc hương hoa tràm thơm …… sực nức, ngây ngất. (sực nức, ngây ngất, thoang thoảng).

Câu 16. Gạch dưới các từ trái nghĩa trong những câu sau:

a. Kẻ đứng người ngồi.                     b. Kẻ khóc người cười.

c. Chân cứng đá mềm.                      d. Nói trước quên sau.

e. Yếu trâu còn hơn khỏe bò.

Câu 17. Ghi lại 3 câu thành ngữ, tục ngữ có cặp từ trái nghĩa: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 18. Đặt 1 câu với 1 trong 3 thành ngữ, tục ngữ trên. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 Câu 19. Từ nào không đồng nghĩa với từ “Hòa bình”?

a. thanh bình           b. thái bình             c. bình lặng                   d. bình yên

Câu 20. Gạch dưới từ dùng sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng:

a. Dòng sông quê em chảy rất hòa bình ……………………………………………………………………………………………………

b. Chúng em đang được sống trên một đất nước hòa thuận. → …………………………………………………………………………………………………….

c. Không khí trong gia đình em rất hòa mình. → …………………………………………………………………………………………………….

Câu 21. Từ nào chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn?

a. hữu nghị          b. thân hữu             c. hữu ích           d. bạn hữu      e. bằng hữu      f. chiến hữu

Câu 22. Những từ nào chứa tiếng “hợp” không có nghĩa là gộp lại:

a. hợp nhất               b. hợp tác                c. hợp lí                d. hợp lực               e. liên hợp

Câu 23. Nghĩa của các thành ngữ “Bốn biển một nhà”, “Kề vai sát cánh”, “Chung lưng đấu sức” có điểm gì chung?

a. cùng làm một việc quan trọng                          b. đoàn kết                             c. sự vất vả

Câu 24. Dùng gạch chéo tách chủ ngữ và vị ngữ của câu sau theo hai cách hiểu khác nhau:

a. Hoa mua ở bên đường.                                    b. Hoa mua ở bên đường.

Câu 25. Đặt hai câu có từ “thành” đồng âm

a. …………………………………………………………………………………………………

b. ………………………………………………………………………………………………….

0
28 tháng 7 2021

đấy là cách olm lấy tiền người dùng

bạn có thể xác thực tài khoản để lấy vip hoặc trả lời câu hỏi đố vui của olm