K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1

Sơn Tinh thủy tinh là 1 câu truyện dân gian, không có xác thực khoa học.

Sơn Tinh và Thủy Tinh đều muốn cưới Mỵ Nương nên phải giao đấu.

Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh hậm hực trả thù.

Từ đó cứ đến tháng 7 là lại có bão lũ và nhân dân ta luôn đoàn kết để chống lại bão.

Tick nha, học tốt nhé :33!

Quan hệ:

- Cà khịa bà con trong xóm

- Quát mấy chị Cào Cào

- Đá ghẹo anh Gọng Vó

- Khinh thường Dế Choắt

- Bày trò trêu chị Cốc.

=> Thể hiện tính tình kiêu căng, ngạo mạn, cạy lớn bắt nạt kẻ yếu của Dế Mèn.

chucbanhoctot

anh mình có bài này mình hỏi anh mình anh mình gửi phai chắc chắn 100% nha

7 tháng 1

Trải qua câu chuyện "Mắt Sói", tôi cảm nhận được sự sâu sắc và ý nghĩa của việc học trong cuộc sống. Câu chuyện không chỉ là một sự kết hợp của trí tưởng tượng phong phú mà còn mang đến cho tôi những bài học quý báu.

Mắt Sói, với sự tò mò và lòng học hỏi không ngừng, đã khám phá thế giới xung quanh mình. Điều này thúc đẩy tôi nên hướng sự chú ý của mình vào việc khám phá, học hỏi và phát triển bản thân. Qua cuộc phiêu lưu của Mắt Sói, tôi nhận ra rằng học không chỉ xuất phát từ sách vở, mà còn từ trải nghiệm và giao tiếp với thế giới xung quanh.

Câu chuyện cũng nhấn mạnh giá trị của sự đoàn kết và tương tác xã hội. Mắt Sói không chỉ một mình khám phá, mà còn học hỏi từ những con vật khác nhau, từ sự đa dạng của môi trường. Điều này khuyến khích tôi tìm kiếm sự giao tiếp, chia sẻ ý kiến và học hỏi từ những người xung quanh, từ mọi tình huống cuộc sống.

Cuối cùng, câu chuyện "Mắt Sói" là nguồn động viên mạnh mẽ để không bao giờ ngừng học. Sự tò mò và lòng học hỏi của Mắt Sói đã giúp tôi hiểu rằng hành trình của học vẫn tiếp tục, không có điểm dừng. Học hỏi là một chặng đường liên tục, nơi tâm hồn chúng ta luôn mở cửa để chào đón kiến thức mới và trải nghiệm mới.

Tóm lại, thông qua câu chuyện "Mắt Sói", tôi nhận thức rõ hơn về giá trị của học hỏi, sự quan trọng của sự đoàn kết và sự không ngừng phát triển bản thân. Đó là một hành trình không chỉ mang lại kiến thức mà còn là nguồn động viên lớn để sống một cuộc sống có ý nghĩa và sâu sắc.

'Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn ''

Qủa thật đúng vậy , mỗi khi nhìn vào đôi mắt của mẹ , tôi lại cảm thấy bồi hồi , xao xuyến . Tôi luôn nghĩ rằng , đôi mắt không bao giờ biết nói dối . Khi tôi làm điều gì sai trái , mẹ luôn vỗ về tôi nhưng khi nhìn vào đôi mắt ấy , một cảm giác đượm buồn khó tả . Còn khi tôi làm mẹ vui , đôi mắt mẹ tươi cười rạng rỡ , lúc đó nó còn sáng hơn cả vì sao trên bầu trời . Chính đôi mắt đen tuyền , hiền dịu ấy mà đó chính là điểm nhấn mà ai ai cũng không thể sở hữu được .

6 tháng 1

'Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn ''

Qủa thật đúng vậy , mỗi khi nhìn vào đôi mắt của mẹ , tôi lại cảm thấy bồi hồi , xao xuyến . Tôi luôn nghĩ rằng , đôi mắt không bao giờ biết nói dối . Khi tôi làm điều gì sai trái , mẹ luôn vỗ về tôi nhưng khi nhìn vào đôi mắt ấy , một cảm giác đượm buồn khó tả . Còn khi tôi làm mẹ vui , đôi mắt mẹ tươi cười rạng rỡ , lúc đó nó còn sáng hơn cả vì sao trên bầu trời . Chính đôi mắt đen tuyền , hiền dịu ấy mà đó chính là điểm nhấn mà ai ai cũng không thể sở hữu được .

6 tháng 1

Bài hát được thể hiện cao trào khi người con gái ngồi một mình trong đêm khuya chờ chàng trai đang đi xa. Ngày đêm người con gái luôn thao thức đợi chờ, mong ngóng, tiếng trống canh thúc dồn dập báo thời gian trôi qua, tạo cho người nghe âm hưởng và xúc động qua những câu:

...Bèo dạt mây trôi, chốn xa xôi, anh ơi, em vẫn đợi... ...Ngậm một tin trông, hai tin đợi, ba bốn... tin chờ, sao chẳng thấy anh...? ...Người đi xa có nhớ, là nhớ ai... ngồi trông cánh... chim trời. Sao chẳng thấy anh?

Ca từ trong bài Bèo dạt mây trôi rất giản dị, gần gũi với nông thôn Việt Nam, sử dụng những hình tượng nghệ thuật như cánh bèo, chim, cá, mây, trăng, gió v.v. tạo ra một khung cảnh nhớ nhung sâu lắng. Cảnh vật nông thôn thời xưa thể hiện rõ nét, không gian và thời gian như nhập vào một, chất trữ tình mạch lạc. Đặc biệt ở nhan đề "Bèo dạt mây trôi" sử dụng một câu tục ngữ quen thuộc trong đời sống hàng ngày của nông dân Việt. Tạo ra cho ca khúc một đặc điểm quan trọng đó là dễ đi vào lòng người nghe.

K bt có đúng k mik lấy trong sách văn

5 tháng 1

\(10000273+2=10000275\)