K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Mở bài

Cảm nhận chung:

– Trong đời học sinh có rất nhiều ngày khai trường.

– Ngày khai trường dầu tiên vào lớp Một bao giờ cũng dể lại dấu ấn sâu đậm nhất.

2. Thân bài

* Diễn biến của buổi khai trường:

+ Trước khi đến trường:

– Tâm trạng nôn nao, háo hức lạ thường.

– Chuẩn bị dầy đủ sách vở, quần áo mới…

+ Lúc đến trường:

Video Player is loading.

PauseUnmute

Remaining Time 7:24

X

– Tung tăng di bên cạnh mẹ, nhìn cái gì cũng thấy đẹp đẽ, đáng yêu (bầu trời, mặt đất, con dường, cây cối, chim

muông… )

– Thấy ngôi trường thật to lớn, còn mình thì quá nhỏ bé.

– Ngại ngùng trước chỗ đông người.

– Được mẹ động viên nên mạnh dạn hơn đôi chút.

+ Lúc dự lễ khai trường:

– Lần dầu tiên trong đời, em dược dự một buổi lễ trang nghiêm như thế.

– Thấy ngỡ ngàng và lạ lùng.

– Vui và tự hào vì mình đã là học sinh lớp Một.

– Rụt rè làm quen với các bạn mới.

3. Kết bài

* Cảm xúc của em:

– Thấy rằng mình đã lớn.

– Tự hứa rằng mình cần phải chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng.

@Sunn

31 tháng 8 2021

D.là một kiểu từ phức đặc biệt có sự hòa phối âm thanh, có tác dụng tạo nghĩa giữa các tiếng

-HT-

31 tháng 8 2021

Câu 13 : Thế nào là từ láy ?

A. là từ có một tiếng có nghĩa.

B. là những từ do hai hay nhiều tiếng có nghĩa ghép lại.

C. Là những từ chỉ người, vật, khái niệm, đơn vị.

D. là một kiểu từ phức đặc biệt có sự hòa phối âm thanh, có tác dụng tạo nghĩa giữa các tiếng.

~ Hok T ~

31 tháng 8 2021

b nha bạn nếu sai thì minh xin lỗi 

Câu 11: Tìm những câu trả lời đúng trong các đáp án sau:Cho các từ: làng xóm, ngày đêm, trước sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, tìm kiếm, phải trái, bờ cõi, tài giỏi, hiền lành, non yếu, trốn tránh, giẫm đạp.A. Các từ có các yếu tố gần nghĩa hoặc giống nhau: làng xóm, bờ cõi, tìm kiếm, hiền lành, non yếu, giẫm đạp. trốn tránh, tài giỏi.B. Các từ có yếu tố nghĩa trái ngược...
Đọc tiếp

Câu 11: Tìm những câu trả lời đúng trong các đáp án sau:

Cho các từ: làng xóm, ngày đêm, trước sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, tìm kiếm, phải trái, bờ cõi, tài giỏi, hiền lành, non yếu, trốn tránh, giẫm đạp.

A. Các từ có các yếu tố gần nghĩa hoặc giống nhau: làng xóm, bờ cõi, tìm kiếm, hiền lành, non yếu, giẫm đạp. trốn tránh, tài giỏi.

B. Các từ có yếu tố nghĩa trái ngược nhau: trên dưới, trước sau, ngày đêm, đầu đuôi, được thua, phải trái, giẫm đạp.

C. Các từ có các yếu tố gần nghĩa hoặc giống nhau: làng xóm, bờ cõi, tìm kiếm, hiền lành, non yếu, giẫm đạp, trên dưới

D. Các từ có yếu tố nghĩa trái ngược nhau: trên dưới, trước sau, ngày đêm, đầu đuôi, được thua, phải trái.

E. Cả A, B, C, D đều đúng

1
31 tháng 8 2021

TL:

D.

_HT_

31 tháng 8 2021

C nha bạn

31 tháng 8 2021

C. Miêu tả sinh động hình ảnh chú dế mèn hay ăn, háu đói và đặc biệt sức mạnh dũng mãnh của chú được thể hiện ở cặp răng.

-HT-

31 tháng 8 2021

b và a mình nghĩ thế 

Cái kiện của lão Trê Lão Trê kia vốn nhà ở dưới ao, còn thím Cóc quê trên vườn. Nhưng phong tục nhà Cóc, khi sắp sinh nở, lại xuống tìm nhà hộ sinh dưới ao. Mỗi lứa, thím Cóc đẻ hàng mấy trăm trứng. Trứng nở ra nòng nọc. Mới sinh, con nòng nọc đã biết ngoe nguẩy đuôi. Đàn nòng nọc trông thật giống lũ cá trê con. Lão Trê mừng thầm: không mất công đẻ, tự dưng được một lũ con. Rồi...
Đọc tiếp

Cái kiện của lão Trê Lão Trê kia vốn nhà ở dưới ao, còn thím Cóc quê trên vườn. Nhưng phong tục nhà Cóc, khi sắp sinh nở, lại xuống tìm nhà hộ sinh dưới ao. Mỗi lứa, thím Cóc đẻ hàng mấy trăm trứng. Trứng nở ra nòng nọc. Mới sinh, con nòng nọc đã biết ngoe nguẩy đuôi. Đàn nòng nọc trông thật giống lũ cá trê con. Lão Trê mừng thầm: không mất công đẻ, tự dưng được một lũ con. Rồi một ngày kia, những con nòng nọc bỗng nhiên tụt đuôi để lại trong nước. Nòng nọc lên bờ, theo mẹ về ở góc vườn. Lão Trê ấm ức quá, bèn đưa đơn kiện thím Cóc bắt trộm con lão. Đó là chuyện kiện tụng của lão Trê. Nhưng vì sao lão phải sống cô đơn một mình đến nỗi nhận cả nòng nọc là con mình rồi dẫn đến kiện tụng? Chuyện là thế này: Trước đây, lão Trê cũng có chút tài, nhưng lão luôn hợm hĩnh, tự cho mình là tài nhất các loài ở hồ ao. Lão bắt nạt từ em Niềng Niễng đến các chị Tôm, chị Tép, coi khinh mọi loài yếu đuối. Thế rồi, chẳng ai chơi với lão. Dần dần, lão cảm thấy trơ trọi, buồn bã trước lãnh thổ rộng thênh thang của mình. Mùa mưa năm ấy, khi thím Cóc đi tìm nhà hộ sinh, lão Trê cuống quýt gọi: - Nhà chị kia! Xuống đây! Xuống đây! Lão cho đẻ nhờ. Nhà lão rộng lắm. Thế là thím Cóc bò xuống ao Trê. Rồi chuyện kiện tụng mới xảy ra.qua nhân vật lão Trê,e rút ra được bài học gì cho bản thân

1

Qua nhân vật Lão trê em thấy,lão có bản tính vỗn ích kỉ.Mơ mộng lão huyền,ảo tưởng mình là nhất cái vùng ao.Nhưng vì những cái tình nết đó mà Lão nhận cái kết thảm hại,Lão không có ai chơi cùng.Vậy nên mới dẫn đến cái việc lão đi kiện.

⇒Em rút bài học,sống thì hãy sống thật tình cảm,biết sẻ chia nhường nhịn nhau.Đừng tự cao quá,nếu làm thế sẽ chẳng có ai bên bạn đâu.Hãy sống chan hòa,thân thiện với mọi người.

ĐỀ 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tàCỏ cây chen đá, lá chen hoaLom khom dưới núi, tiều vài chúLác đác bên sông, chợ mấy nhà …(Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục)Câu 1: Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả bài thơ đó là ai?Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Dấu hiệu...
Đọc tiếp

ĐỀ 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

Lom khom dưới núi, tiều vài chú

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà …

(Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục)

Câu 1: Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả bài thơ đó là ai?

Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Dấu hiệu nào cho em biết điều đó?

Câu 3: Các từ: lom khom, lác đác thuộc loại từ gì?

Câu 4: Nội dung của đoạn thơ trên. Khung cảnh ấy được gợi lên thông qua những chi tiết nào?

Câu 5: Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ: Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Câu 6: Từ đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn từ 4-6 câu trình bày suy nghĩ của mình về vẻ đẹp thiên nhiên. Trong đoạn văn đó có sử dụng một cặp quan hệ từ.

1
31 tháng 8 2021

Câu 1 Bài thơ trên được trích từ bài " QUA ĐÈO NGANG " tác giả Bà Huyện Thanh Quan tenn thật là Nguyễn Thị Hinh

Câu 2 Được viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật. Dấu hiệu bài thơ có tám câu mỗi câu có bảy chữ.

Câu 3 Các từ lom khom , lác đác thuộc từ loại tính từ

Câu 4 Nội dung tự viết.  được ggoiwj lên thông qua những chi tiết

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

Lom khom dưới núi, tiều vài chú

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà 

Câu 5 Nghệ thuật điệp ngữ => làm nổi bật sự hoang vắng của nơi này

Câu 6 tự viết nhé

k cho mik đi