K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

- Trong năm loại dầu , nắng dãi mưa dầu là dầu không thắp .

- Trong trăm thứ bắp , lắp bắp mồm miệng là bắp không rang .

- Trong trăm thứ than , than thở than thân là than không quạt .

- Trong trăm thứ bạc , bạc tình bạc nghĩa là đổi không tiêu . 

23 tháng 9 2023

- Trong năm loại dầu , nắng dãi mưa dầu là dầu không thắp .

- Trong trăm thứ bắp , lắp bắp mồm miệng là bắp không rang .

- Trong trăm thứ than , than thở than thân là than không quạt .

- Trong trăm thứ bạc , bạc tình bạc nghĩa là đổi không tiêu . 

- nhanh nhẹn , nhanh nhạy , nhanh nhảu 

- không chậm chạp , tháo vát 

26 tháng 12 2017

nhanh nhẹn

Siêu tốc 

26 tháng 12 2017

Mình biết câu b thôi:

Trong “Bài ca Hắc Hải”, nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã viết:

“Việt Nam đất nước ta ơi

  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả rập rờn

     Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều...”

Việt Nam nơi tôi sinh ra và lớn lên, vẻ đẹp hùng vĩ của núi đồi Việt Bắc. Những cánh đồng lúc chín mà hạ những con sông uốn lượn thành dòng. Đúng vậy! Việt Nam một đất nước tươi đẹp, những ngọn đồi , núi uy nghi hùng vĩ. Nơi có những anh hùng kiên cường bất khuất. Vẻ đẹp những đóa sen trong đầm vẻ đẹp của những cây tre Việt Nam. 

  " Bạn ơi hãy đến quê hương chúng tôi, ngắm mặt biển xanh xa tít chân trời,nghe sóng vỗ dãt dào biển cả,vút phi lao gió thổi trên bờ" 

  Đó là câu hát quen thuộc của người dân Việt Nam. Hằng ngày khi bạn thức dậy đầu tiên là những cánh đồng lúa bạt ngàn cánh cò bay dập dờn hay những ngọn núi hùng vĩ cảnh đẹp non sông đất nước. Đó là những gì Việt Nam chúng ta luôn gây được nhiều ấn tượng cho những khách du lịch nước ngoài. Việt Nam tôi đẹp từng tích cách của con người đến thiên nhiên. Tôi tự hào vì là con người Việt Nam.

6 tháng 1 2019

xin lỗi đây không phải là câu trả lời

nhưng câu trên hơi bị lạc đề đó nha 

26 tháng 12 2017

Bạn hỏi về cái gì trong Dia Li lop 5

31 tháng 12 2017

mình thi rôi

26 tháng 12 2017

con trai sống dưới nước 

con ong sống trên cây

26 tháng 12 2017

khác tên , mik chỉ biết thế thôi

26 tháng 12 2017

Vì nó thích thì nó đánh thôi.

26 tháng 12 2017

 Hiệp Đốc quân vụ Đại thần- Thượng thư Bộ Binh Tôn Thất Thuyết (1839-1913), người chỉ huy cuộc tấn công vào Tòa Khâm sứ Pháp tại kinh thành Huế, tháng 7/1885.

“Chủ chiến” lúc bấy giờ chính là thái độ có trách nhiệm đối với chủ quyền dân tộc. Xuất phát từ động cơ yêu nước, Tôn Thất Thuyết và phái “Chủ chiến” đã tiến hành hàng loạt các hành động chống Pháp: cùng Hoàng Kế Viêm phối hợp với quân Cờ Đen Lưu Vĩnh phúc phục binh giết chết võ quan Pháp Francis Garnier; phản đối Hiệp ước Harmand; chuẩn bị lực lượng chống Pháp sau Hiệp ước Patơnốt…đặc biệt là cuộc tấn công vào Tòa Khâm sứ Pháp (5/7/1885), được coi là sự vùng dậy cuối cùng của Vương triều Nguyễn…

Trong hoàn cảnh lịch sử bấy giờ, Tôn Thất Thuyết là đối tượng thanh toán hàng đầu của quân Pháp. Ngày 22/5/1885, Freycinet, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp đại diện cho Khâm sứ Huế đã nói: “Không thể không trừng phạt hành vi của viên Thượng thư Bộ Binh nước Nam”. Trước tình thế bị thực dân Pháp muốn loại bỏ, Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay sớm giành thế chủ động bằng cách tấn công vào Tòa Khâm sứ Pháp.

Ngày 4/7/1885 (tức 22 tháng 5 âm lịch), Tôn Thất Thuyết lệnh cho binh sĩ đặt đại bác hướng về phía tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá, là hai địa điểm đóng quân của địch. Gần tối, Trần Xuân Soạn lần lượt cho đóng hết các cửa thành và đặt thêm súng thần công ở phía trên. Đêm đó, Tôn Thất Thuyết bí mật chia quân ở các dinh vệ làm hai đạo: một đạo do em trai ông là Tôn Thất Lệ chỉ huy, nửa đêm vượt sông Hương sang hợp với quân của Đề đốc thủy sư và Hiệp lý đánh úp tòa Khâm sứ. Ngay trong đêm, họ đã phối hợp cùng 5.000 thủy binh của triều đình để nổ súng tấn công. Pháo binh ở phía Đông nam kinh thành Huế cũng phối hợp yểm trợ. Tôn Thất Thuyết cùng Trần Xuân Soạn ở bên này sông sẽ chỉ huy đánh vào trấn Bình Đài nhằm diệt quân tiếp viện. Ông cử một toán quân mai phục ở cầu Thanh Long để đánh úp Đại tá Pemot( Chỉ huy đồn Mang Cá) và thuộc hạ. Đội quân thứ ba, đóng ở phía sau Đại nội để vừa trợ chiến vừa dự bị.

Đêm ngày mùng 4, rạng sáng 5/7/1885, quân Pháp đang khao thưởng quân đội, thì quân Tôn Thất Thuyết bắn một phát đại bác để nhất tề tấn công vào Trấn Bình Đài, đồng thời cánh quân của Tôn Thất Lệ đồng loạt tấn công vào Tòa Khâm sứ Pháp.

Quân Pháp bị bất ngờ nhưng vẫn thủ thế tới sáng, trong khi đó đại bác quân Nguyễn đã bắn sập mái nhà và lầu Khâm sứ, đồn Mang Cá thì bị phóng hỏa, quân sĩ hò reo và nã súng… nhiều trại lính, chuồng ngựa bị thiêu cháy. Quân Nguyễn tràn vào chiếm Tòa, gặp sự chống cự của trung úy Boucher và một số quân Pháp…nhưng, do thiếu cảnh giác, quân Pháp chết khá nhiều. Vì đồn Mang Cá và Tòa Khâm sứ cách nhau 2.500m và ngăn cách bằng sông Hương nên quân Pháp không thể cứu viện lẫn nhau.

Khi mặt trời mọc, quân Pháp phản công, họ huy động súng, pháo hạm Javelin…bắn hạ rất nhiều quân Nguyễn, phá hủy nhiều cung điện và Hoàng thành. Pháp chia quân làm 3 cánh tiến vào kinh thành, lần lượt chiếm các vị trí then chốt: Đại Nội, vườn Thượng Uyển và cửa Hiển Nhơn. Bị tấn công bất ngờ, quân Nguyễn anh dũng chống cự, hạ gục thiếu úy Pellicot, sử dụng các vọng lâu làm pháo đài, gây cháy nổ và làm nhiều quân Pháp bị thương. Bên phía Tòa sứ, đoàn quân của Cheroute cũng bị chặn lại, một số sĩ quan Pháp bị tiêu diệt. Tuy nhiên, quân Pháp vẫn tiến được vào thành. Quân triều đình đã không giữ nổi thành trước sự phản công của quân Pháp. Các đạo quân Nguyễn tháo chạy ra cửa Đông Ba, nhưng bị bao vây, 1.500 người dân và binh lính triều đình đã ngã xuống vì súng đạn, giẫm đạp khi cố vượt khỏi thành. Quân Pháp chiếm thành, hạ cờ triều đình Huế, treo cờ tam đài lên kỳ đài. Họ tiến hành cướp bóc, giết chóc, rồi đốt phá, vùi lấp các thi hài quân và dân tham gia cuộc chiến...

Kết thúc trận đánh ngày 5/7/1885, thất bại hoàn toàn thuộc về triều đình Huế. Quân Nguyễn hi sinh tới 1.200 – 1.500 người, trong khi quân Pháp mất 16 người và 80 bị thương. Quân Pháp đã chiếm được kho vũ khí, quốc khố, khí giới, lương thực…Mặc dù, quân Nguyễn đã có sự chuẩn bị cẩn thận trong việc tấn công, nhưng những hạn chế về truyền tin, vũ khí yếu kém (sức công phá thấp, không bắn được tầm xa..) nên gặp phải thất bại. Trước cục diện đó, vua Hàm Nghi đã kịp xuất cung, Tôn Thất Thuyết đưa vua chạy ra Tân Sở trong sự truy nã của quân Pháp. Tại Kinh thành, Hoàng Thái hậu Từ Dũ, và Đại thần phụ chính Nguyễn Văn Tường ở lại giảng hòa với quân Pháp.

Cuộc phản công của nhóm “Chủ chiến” triều đình Huế năm 1885 là sự vùng dậy cuối cùng của triều đình Nguyễn. Biến cố thất thủ kinh đô (5/7/1885) là một trang sử đẫm máu trong nhân dân Huế, tồn tại trong ký ức dân gian, lễ cúng cô hồn…đồng thời  cũng bắt đầu một giai đoạn mới cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc với các phong trào Cần Vương, Văn thân.

26 tháng 12 2017

1.Tôi và wave là bạn thân nhất

2.Sau khi thi xong rồi,bố mẹ cho tôi đi chơi

26 tháng 12 2017

Em và bạn Quý đang đi học.

Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay. (ca dao)

Bạn A hỏi tốt còn bạn B học kém

Dù trời mưa nhưng chúng em vẫn đi lao động

Tôi rủ anh đi chơi mà anh không đi sao?

Nó đến trường bằng xe đạp

25 tháng 12 2017

dòng suối dùng ở nghĩa gốc

25 tháng 12 2017

DÒNG SUỐI

25 tháng 12 2017

Từ láy trong đoạn thơ đó là : tinh tươm

25 tháng 12 2017

từ láy: tinh tươm

Xác định TN, CN, VN của các câu sau :1.Tiếng suối chảy róc rách.2.Suối chảy róc rách.3.Sóng vỗ loong boong trên mạn thuyền.4.Tiếng  sóng vỗ loong boong trên mạn thuyền.5.Con gà to, ngon.6.Con gà to ngon.7.Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.8.Những con voi, về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.9.Mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò  khỏi tổ.10.Mấy chú dế bị sặc...
Đọc tiếp

Xác định TN, CN, VN của các câu sau :

1.Tiếng suối chảy róc rách.

2.Suối chảy róc rách.

3.Sóng vỗ loong boong trên mạn thuyền.

4.Tiếng  sóng vỗ loong boong trên mạn thuyền.

5.Con gà to, ngon.

6.Con gà to ngon.

7.Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.

8.Những con voi, về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.

9.Mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò  khỏi tổ.

10.Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ.

11.Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng trên đường đi công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà ven đường.

12.Ngoài suối, trên mấy cành cây cao, tiếng chim, tiếng ve cất  lên inh ỏi, râm ran.

13.Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại mùi hương thơm ngát.

14.Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo.

6
25 tháng 12 2017

1, CN: tiêng suối    VN:róc rách

25 tháng 12 2017

Bạn trả lời được cả 14 câu không? Nếu được giúp mình nhé!