K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời:

P/s  Nghĩ gì làm đấy nên hông chắc à nha!!! (^-^)

b)Xét tam giác AEC và tam giác ADB, có:

+ Góc AEC = góc ADB (Giả thiết)

+ Góc A chung

=> tam giác AEC đồng dạng với tam giác ADB (G-G)

a) Ta có: AE/AB=AD/AC;AB/AC=ED/BC (VÌ tam giác AEC đồng dạng với tam giác ADB ở chứng minh trên)

=> ED//BC

+) Xét tam giác AED và tam giác ABC, có:

+ AED = ABC ( hai góc đồng dạng do ED//BC)

+ Góc A chung

=> Tam giác AED đồng dạng với tam giác ABC (G-G)

=> AE/AB = AD/AC ( Tính chất )

=> AB.AC = AD.AE ( đpcm )

                                                 ~Học tốt!~

Trả lời;

P/s: Ko bik có đúng ko!!!

Ta có: MD/ME = NE/ND (VÌ tam giác AEC đồng dạng với tam giác ADB ở chứng minh trên)

=> ED//BC

+) Xét tam giác AED và tam giác ABC, có:

+ AED = ABC ( hai góc đồng dạng do ED//BC)

+ Góc A chung

=> Tam giác AED đồng dạng với tam giác ABC (G-G)

=> MD/ME = NE/ND ( Tính chất )

=> MD.NE = ME.ND ( đpcm )

                                                             ~Học tốt!~

8 tháng 4 2020

ĐKXĐ: x khác 1

\(\frac{1}{x-1}+\frac{2x^2-5}{x^3-1}=\frac{4}{x^2+x+1}\)

<=> \(\frac{1}{x-1}+\frac{2x^2-5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{4}{x^2+x+1}\)

<=> x^2 + x + 1 + 2x^2 - 5 = 4(x - 1)

<=> 3x^2 + x - 4 = 4x - 4

<=> 3x^2 + x - 4 - 4x + 4 = 0

<=> 3x^2 - 3x = 0

<=> 3x(x - 1) = 0

<=> 3x = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> x = 0 (tm) hoặc x = 1 (ktm)

=> x = 0

8 tháng 4 2020

                                               Giải:

          Gọi x (km) là quãng đường cách A khi hai người gặp nhau (x > 0)

Vì người thứ nhất đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30km/giờ nên thời gian                                   người thứ nhất đi được là: \(\frac{x}{30}\left(giờ\right)\)

Vì người thứ hai cũng đi xe máy từ A đửoi theo với vận tốc là 45km/giờ nên                                     thời gian người thứ hai đi được là: \(\frac{x}{45}\left(giờ\right)\)

         Vì người thứ hai xuất phát sau 1 giờ nên ta có phương trình: 

                                         \(\frac{x}{30}-\frac{x}{45}=1\)

                                   \(\Leftrightarrow\frac{3x}{90}-\frac{2x}{90}=\frac{90}{90}\)

                                        \(\Leftrightarrow3x-2x=90\)

                                            \(\Leftrightarrow x=90\left(TM\right)\)

            Vậy thời gian người thứ hai đuổi kịp ngừi thứ nhất là: \(\frac{90}{45}=2\left(giờ\right)\)

Vậy nơi gặp nhau cách A 90km, người thứ hai đuổi kịp lúc 7+1+2 = 10 giờ

Học tốt. Nhớ k cho mik nha.

8 tháng 4 2020

a) Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta AEC\)có góc A chung 

             \(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^O\)

\(\Rightarrow\Delta ADB\infty\)( Phần còn lại tương tự nha cậu ^.^ )  \(\Delta AEC\left(g-g\right)\)

 b) Xét \(\Delta HEB\)và \(\Delta HDC\)có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{HEB}=\widehat{HDC}=90^O\\\widehat{EHB}=\widehat{DHC\left(đđ\right)}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta HEB\infty\Delta HDC\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{HE}{HD}=\frac{4B}{HC}\)

=> HE . HC = HD . HB  ( đpcm ) 

c) Có : \(\hept{\begin{cases}CH\perp AB\\KB\perp AB\end{cases}\Rightarrow KB}//CH\)

TT : HB // CK 

=> Tứ giác BHCK là hình bình hành có M là trung điểm BC là 1 đường chéo 

=> HK là 1 đường chéo   đi qua M

=> H,K,M  thẳng hàng 

d) BHCK là hình thoi <=> CH = HB <=> \(\Delta EHB=\Delta DHK\)

=> EB = DC => \(\Delta EBC=\Delta DCB\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

=> \(\Delta ABC\)cân tại A 

BHCK là hình chữ nhật thì \(\widehat{HCK}=90^O\)

<=> HC \(\perp\)KC <=> H \(\in\)AC ( theo gt ) 

=> \(\Delta ABC\)đều (đpcm ) 

10 tháng 4 2020

a) ADB và AEC có:        ^A chung

                                      ^ADB = ^AEC (=90o)

=> ADB~AEC

=> góc ABD=gócACE

EDCD nội tiếp đường tròn => gócDEC=gócDBC

 mà góc ADE = ^DEC + ^ACE (góc ngoài tg)

 và góc ABC = ^DBC + ^ABD 

Do đó: ^ADE = ^ABC

AED và ACB có:        ^A chung ; ^ADE = ^ABC => đồng dạng (gg)

b,

Xét tam giác HEB và tam giác HDC có
góc HEB= góc HDC (=90 độ)
góc EHB= góc DHC ( đối đỉnh)
=>tam giácHEB đồng dạng tam giác HDC(g.g)
=>HE/HD=HB/HC
<=> HE.HC= HD.HB
c) 
Có BD vuông góc AC
CK vuông góc AC
=> BD song song CK hay BH song song CK
Có CE vuông góc AB
BK vuông góc AB
=> CE song song BK hay CH song song BK
Tứ giác BHCK có BH song song CK
CH song song BK
=> BHCK là hbh ( dhnb)
Mà M là trung điểm của đg chéo BC
=> M cũng là trung điểm của đg chéo HK
=> H,M,K thẳng hàng

d) BK ⊥ AB và CH ⊥ AB

=> BK // CH

+ Tương tự : CK // BH

=> Tứ giác BHCK là hình bình hành

Do đó tứ giác BHCK là hình thoi

<=> BC ⊥ HK

<=> HM ⊥ BC ( do H,M,K thẳng hàng )

<=> AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của tam giác ABC

<=> Tam giác ABC cân tại A

+ Tứ giác BHCK là hình chữ nhật

<=> CH ⊥ CK ( hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật )

<=> CH trùng với CA

<=> CA ⊥ AB ( do CH ⊥ AB )

<=> tam giác ABC vuông tại A

8 tháng 4 2020

bài1
a) EF=??
b) không đồng dạng
c) không đồng dạng
d) Đồng dạng (vì sao thì bạn nhắn cho mình nha)
các cặp góc bằng nhau ABC=DEF; BCA=EFD; CAB=FDE

bài 2
a) theo tính chất đường trung bình trong mỗi tam giác (không hiểu thì nhắn cho mình)
ta có MN=1/2AB => MN/AB=1/2 (1)
         NM=1/2BC => NP/BC=1/2 (2)
         MP=1/2AC => MP/AC=1/2 (3)

từ (1),(2),(3) => MNP đồng dạng với ABC 
b) vì MNP đồng dạng với ABC với tỉ số k là 2 ( theo câu a)
nên chu vi ABC = 2 lần chu vi MNP =40cm

8 tháng 4 2020

Hình bạn tự kẻ nhé!

Nối I với C.

- Vì tam giác ABM và tam giác AMC có chung chiều cao hạ từ A xuống BC nên:

                        SABM / SAMC = BM / MC = 1.

=> SABM = SAMC

CMTT, ta có:     SBIM = SCMI

=> SABM - SBIM = SAMC - SCMI

hay            SABI  = SAIC

- Vì tam giác ABD và tam giác BDC có chung chiều cao hạ từ B xuống AC nên:

                  SABD / SBDC = AD / CD = 1/2

=> SBDC = 2 SABD

CMTT, ta có: SDIC = 2 SAID

=> SBDC - SDIC = 2 ( SABD - SAID )

hay           SBIC = 2 SAIB

Ta có:     SAIB + SAIC + SBIC = SABC

=>        SAIB + SAIB + 2 SAIB = 20

<=>                            4 SAIB = 20

<=>                               SAIB = 5. (cm2)

Vậy SAIB = 5 cm2.

Mong mn giúp mk làm phần in đậm , mk cần gấp ạ. Xin cảm ơn!!!Bài 1 Cho tam giác ABC, trung tuyến AD, biết AB = 4cm, AC = 8cm. Qua B dựng đường thắng cắt AC tại F sao cho góc ABF bằng góc ACB. a) Chứng tỏ tam giác ABF và tam giác ACB đồng dạng. Tính độ dài đoạn CFb) Chứng tỏ diện tích tam giác ABC bằng hai lần diện tích tam giác ADCc) Gọi 0 là giao điểm của BF và AD, CO cắt AB tại E. Từ A và C lần lượt...
Đọc tiếp

Mong mn giúp mk làm phần in đậm , mk cần gấp ạ. Xin cảm ơn!!!

Bài 1 Cho tam giác ABC, trung tuyến AD, biết AB = 4cm, AC = 8cm. Qua B dựng đường thắng cắt AC tại F sao cho góc ABF bằng góc ACB. 

a) Chứng tỏ tam giác ABF và tam giác ACB đồng dạng. Tính độ dài đoạn CF

b) Chứng tỏ diện tích tam giác ABC bằng hai lần diện tích tam giác ADC

c) Gọi 0 là giao điểm của BF và AD, CO cắt AB tại E. Từ A và C lần lượt dựng các đường | thẳng song song với BF cắt CO tại J và cắt AD tại I.

 + Chứng tỏ FC/FA  = CI/JA

 + Chứng tỏ DB/DC  = FC/FA = EA/EB=1

 Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD, kẻ AH vuông góc với đường chéo BD

 a) Chứng minh tam giác AHD và tam giác DCB đồng dạng và BC.BC = DH.DB

 b) Gọi S là trung điểm của BH, R là trung điểm của AH. 

Chứng minh SH.BD = SR.DC 

c) Gọi T là trung điểm của DC. Chứng minh tứ giác DRST là hình bình hành

d) Tính góc AST

 

 

2
8 tháng 4 2020

câu 2d

 Ta có SR // AB mà AB ⊥ AD (gt) ⇒ SR ⊥ AD, lại có AH ⊥ SD (gt)

⇒ R là trực tâm của ΔSAD ⇒ DR là đường cao thứ ba nên DR ⊥ SA

Mà DR // ST (DRST là hình bình hành) ⇒ ST ⊥ SA

Vậy ∠AST = 90o

...

Chúc bạn học tốt 

8 tháng 4 2020

câu 1d

+ ΔACI có BF//CI→ FC/FA=OI/AO

IΔCOI có AJ//CI (//BF)→  CI/AJ=OI/AO

→FC/FA=CI/AJ

8 tháng 4 2020

hm........bài làm của bạn theo mình thấy là bạn còn chép thiếu hay sao ý:

+ bạn k chỉ rỏ điểm K nằm ở đâu trong hình thang ABCD

+cho mình  hỏi là điểm E ở đâu ạ???

7 tháng 4 2020

Lỗi không vẽ hình được nha bạn !!! 

Bài 10 : 

a) Qua B vẽ đường thẳng song song với AD cắt AC tại M . 

Ta có : \(\widehat{B_1}=\widehat{A}_1,\widehat{M}=\widehat{A}_2,\)mà \(\widehat{A}_1=\widehat{A}_2\)

( vì AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)

Suy ra \(\widehat{B}_1=\widehat{M},\)nên \(\Delta ABM\)cân đỉnh A . 

Từ đó có AM = AB = c 

\(\Delta ABM\)có MB < AM + AB = 2c 

\(\Delta ADC\)có MB // AD ,nên \(\frac{AD}{MB}=\frac{AC}{MC}\)

( Hệ quả của định lí Ta - lét ) , do đó 

\(AD=\frac{AC}{MC}.MB< \frac{AC}{AC+AM}.2c=\frac{2bc}{b+c}\)

b) Từ a) có \(\frac{1}{x}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

Tương tự có \(\frac{1}{y}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right),\frac{1}{z}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

Do đó \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

Bài 8 : 

\(\widehat{D}_1=\widehat{D}_2\Rightarrow\frac{MA}{MB}=\frac{DA}{DB}\Leftrightarrow MA.DB=MB.DA\left(1\right)\)

Mặt khác AM . BD . CN = AN . CD . BM   ( 2 ) 

Chia từng vế của các đẳng thức ( 1 ) và ( 2 ) ta được : 

\(\frac{MA.DB}{AM.BD.CN}=\frac{MB.DA}{AN.CD.BM}\)

Rút gọn được \(\frac{1}{CN}=\frac{DA}{AN.CD}\)   hay \(\frac{AN}{CN}=\frac{DA}{CD}\)

=> DN là tia phân giác của góc ADC

Bài 9 : 

Ta tính được : BC = 10 cm => MC = 5cm ,áp dụng tính chất phân giác trong tam giác có : 

\(\frac{AB'}{B'C}=\frac{AB}{AC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{AB'}{3}=\frac{B'C}{5}=\frac{AC}{8}=1\Rightarrow AB'=3cm\)

B'C = 5cm 

=> \(\Delta IMC=\Delta IB'C\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{IMC}=\widehat{IB'C}\)

\(\Rightarrow\widehat{AB'B}=\widehat{IMB}\)mà \(\widehat{B}_1=\widehat{B}_2\Rightarrow\widehat{BIM}=\widehat{BAC}=90^o\)

Vậy số đo góc BIM là 90o

7 tháng 4 2020

Củng giống bạn ✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰ thôi,nhưng để tránh spam mình sẽ gộp lại giúp bạn nhé !

Ảnh thứ 2 bạn vào TKHĐ của mình nhìn cho rõ nhé !

7 tháng 4 2020

\(a,\frac{x-22}{8}+\frac{x-21}{9}+\frac{x-20}{10}+\frac{x-19}{11}\)

7 tháng 4 2020

\(a,\frac{x-22}{8}+\frac{x-21}{9}+\frac{x-20}{10}+\frac{x-19}{11}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-22}{8}-1+\frac{x-21}{9}-1+\frac{x-20}{10}-1+\frac{x-19}{11}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-30}{8}+\frac{x-30}{9}+\frac{x-30}{10}+\frac{x-30}{11}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-30\right)\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-30\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=30\)