K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2021

hello 6b đây

8 tháng 9 2021

hello

8 tháng 9 2021

đó  là 1 từ:))

8 tháng 9 2021
Là lối sống, cách sinh hoạt, làm việc,... của Bác
8 tháng 9 2021

5 từ láy chỉ tiếng cười : sằng sặc, hô hố, ha hả, ra rả, khanh khách

học tốt

xin tiick

8 tháng 9 2021

ha ha 

hi hi 

hô hô

hí hí

hê hê

8 tháng 9 2021

Quê Hương tôi:

Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con.

8 tháng 9 2021

mik cảm ơn bn nhìu

 5 từ láy tả tiếng khóc : Oe oe, thút thít, nức nở, rên rỉ, hu hu

8 tháng 9 2021

5 từ láy miêu tả tiếng khóc: hu hu, thút thít, nức nở, tỉ tê, sụt sịt

7 tháng 9 2021

ơ ơ ơ ơ 

đọc kĩ đề

7 tháng 9 2021

Note: đc lấy tại:https://vinagiasu.vn/cach-hoc-tot-mon-ngu-van-hieu-qua-nhat  Cre: Trâm Anh

Cần có suy nghĩ tích cực, tâm lý thoải mái, tự tạo cho mình niềm hăng say. 

Tâm lý- một yếu tố khá là quan trọng, ảnh hưởng đến việc học môn ngữ văn. Nhiều học sinh thường có suy nghĩ: “Môn văn không dành cho con người khô khan như mình”, “Mình không có năng khiếu để học ngữ văn”, “Môn ngữ văn khó lắm, mình không có đủ khả năng”… Chính những tâm lý này khiến cho nhiều học sinh bỏ bê việc học văn của mình, dần dần bị hỗng kiến thức, không thể nắm bắt được nội dung bài học, từ đó gây ra sự chán nản cho việc học môn ngữ văn. Vậy nên, để học tốt môn ngữ văn trước tiên hãy tự tạo cho mình cảm giác hứng thú, niềm hay say, có suy nghĩ tích cực “Bạn học được chúng ta cũng có thể học được”. Bởi chính  sự chán nản, ngại học sẽ là nhân tố cản trở chúng ta tiến bộ trình độ học của mình. Không giống như Toán, Lý hay Hóa, khi mất căn bản học lại từ đầu là vô cùng khó khăn, nhưng môn văn lại khác, cần ta chăm chỉ thì sẽ dễ dàng lấy lại kiến thức hơn. 

Nắm vững nội dung của mỗi tác phẩm văn học. 

Khi phân tích một tác phẩm, câu văn của chúng ta không cần có hoa mỹ, chỉ cần bài văn logic, khoa học, đầy đủ ý mà người ra đề yêu cầu. Không cần phân tích quá sâu xa, trừu tượng, khó hiểu. Vậy để phân tích tốt một tác phẩm văn học, lời khuyên của chúng tôi dành cho các bạn đọc giả đó là hãy nắm vững nội dung của tác phẩm. Cố gắng hiểu được nội dung chính của bài, sau đó ta bắt đầu triển khai các ý theo ngôn từ diễn đạt của bản thân. 

Chẳng hạn: Tác phẩm “Vợ nhặt”, nội dung chính ở đây là cảnh túng thiếu, nghèo nàn của xã hội lúc bấy giờ. Phản ánh nhân cách của con người sống trong cái cảnh nghèo nàn đó. Từ những nội dung chính này ta bắt đầu đi phân tích triển khai theo lời văn của mình. Tìm những hình ảnh, chi tiết nói lên sự nghèo nàn của xã hội...

Đọc thật nhiều. 

Chúng ta học tạo một thói quen đọc thật nhiều. Không những đọc các tác phẩm văn học nhiều lần mà còn phải đọc các bài văn mẫu để chọn lọc những ý hay, ngôn từ hay dùng cho bài viết của mình thêm phần sinh động hơn. 

Đối với việc đọc các tác phẩm văn học. Cách đọc không phải là cứ cầm cuốn sách lên rồi học thuộc tất cả các chi tiết trong tác phẩm đó, học thuộc từ câu trong tác phẩm một cách thụ động. Đọc ở đây là ta đọc theo kiểu hiểu nội dung tác phẩm, học theo từng nội dung chính của tác phẩm. Không nên học thuộc tràn làn, không có sự logic, điều này sẽ gây nhiều khó khăn trong việc ta ghi nhớ. Bởi không phải ta chỉ học thuộc một hay hai tác phẩm mà khối lượng tác phẩm ta cần nhớ là rất nhiều, vậy nên, đừng nên chọn cách đọc sách một cách thụ động, cũng đừng học thuộc các chi tiết một cách học vẹt. Cách đọc đó sẽ không mang lại hiệu quả cao cho chúng ta. 

*** Tham khảo thêm: Kinh nghiệm làm gia sư môn ngữ văn

Thứ nhất, đọc kết hợp với gạch chân hoặc highlight các luận điểm, luận cứ, những chi tiết quan trọng có trong tác phẩm, cần lưu ý ngay tại chi tiết đó là nó đang thể hiện cho nội dung chính nào của tác phẩm, để ta dễ dàng ghi nhớ hơn. 

Thứ hai, khi đọc 1 tác phẩm văn hãy nắm bắt được tác phẩm đó có những nội dung chính nào, cảm nhận ban đầu về tác phẩm đang đọc. 

Thứ ba, tìm hiểu các dữ liệu có liên quan đến tác phẩm. Đọc nhiều bài văn mẫu có liên quan đến tác phẩm để có thể hiểu ra hơn ý nghĩa của tác phẩm muốn truyền đạt đến chúng ta.  

Thứ tư, trao đổi kiến thức với bạn bè và giáo viên. Nhờ sự hỗ trợ của giáo viên khi còn vướng mắc. 

Thứ năm, rèn luyện đọc nhiều văn mẫu để nâng cao trình độ hành văn. 

Nắm được được xuất xứ, nghệ thuật và chủ đề tác phẩm. 

Để có thể làm tốt một bài văn cảm nhận hay phân tích một tác phẩm văn học nào đó, ngoài việc nắm được nội dung, nắm rõ các chi tiết đặc sắc, quan trong của tác phẩm, thì yếu tố về xuất xứ, nghệ thuật cũng như chủ đề của tác phẩm cũng khá là quan trong. 

Hãy xem tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào, điều kiện xã hội ra sao? Từ đó ta sẽ hiểu sau sắc hơn về nội dung của tác phẩm. Tại sao những nhân vật trong tác phẩm lại có tính cách như vậy? Hay tại sao các nhân vật lại có cách hành xử khác thường như vậy? Thông qua xuất xứ của tác phẩm đã sẽ có sự thông cảm hơn, sự thấu hiểu hơn, từ đó ta dễ dàng có cảm xúc để cảm nhận một tác phẩm văn học. 

Cái quan trọng không thể thiếu trong một bài văn phân tích hay cảm nhận môt tác phẩm văn học, cảm nhận về một nhân vật nào đó trong tác phẩm đó là yếu tố nghệ thuật. Nghệ thuật là phần hơi khó nhận biết vì nó trừu tượng hơn và đa phần tập trung ở câu từ miêu tả về nhân hóa, thường dùng các biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ… Phần nghệ thuật này thông thường các giáo viên sẽ chỉ cho chúng ta biết trong một tác phẩm thì tác giả đã sử dụng những nghệ thuật nào, vậy nên chúng ta cần lưu ý ghi chép lại để có thông tin để chúng ta làm bài. 

7 tháng 9 2021

Tham khảo nhé bn 

Chắc hẳn ai cũng từng nghe câu " Cái nết đáng chết cái đẹp " một lần trong đời . Cái đẹp ở đây chính là hình thức bên ngoài trong xã hội ngày nay . Vậy hình thức bên ngoài là gì ? Đó là ngoại hình đẹp và có sự ổn định về kinh tế lẫn gia thế . Những người có hình thức bên ngoài thường có vẻ đẹp về ngoại hình , có kinh tế lớn ,.. vv . Những người đó thường mọi người trọng vọng vì sự thành công của riêng họ . Hoặc cũng có người chỉ xu nịnh để lợi dụng những người có hình thức đó . Tuy nhiên , việc có hình thức này cũng có mặt trái chiều của nó . Một số người lợi dụng hình thức kinh tế của mình để ép buộc người khác làm việc phi đạo đức . Một số người lại lợi dụng ngoại hình để đi " đào mỏ " người có tiền . Những việc làm đó thật sự đáng lên án ! Tóm lại , tuy hình thức có vai trò rất quan trọng trong đời sống nhưng chúng ta không nên lạm dụng nó vào việc sai trái .

Ht  nha

8 tháng 9 2021

Bạn phải cho biết tên tác phẩm chứ. Hỏi vậy biết đường đâu mà mò

8 tháng 9 2021

Ngày xửa ngày xưa, có cặp nam nữ kia yêu nhau thắm thiết, nhưng vì gia đình nghèo nên cả hai họ đều không cho hai người đến với nhau. Xong đôi nam nữ ấy quyết định tự tử, họ đổ thuốc trừ sâu vào một chai C2, hẹn nhau tối ra đồng tự tử. Tối đó hai người dắt nhau ra đồng uống thuốc trừ sâu. Chàng trai nói để anh ấy uống trước, uống xong lăn ra sùi bọt mép chết queo, cô gái thấy ghê quá bỏ chạy về luôn, không tự tử nữa

10 tháng 9 2021

        mìnk biết rất nhiều nhưng nhác ghi

      bn  tra google truyện ma kinh dị ngắn là tha hồ mà đọc

   có khi đ c x l à tè ra máu lun đó :D

       haha nói đùa thui                

7 tháng 9 2021

1. Nêu ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh

Ý nghĩa của văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh”:

Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt lõi văn hoá Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặt ra những vấn đề của thời kì hội nhập : Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

2. Hãy nêu đôi nét về tác giả Lê Anh Trà

Tác giả Lê Anh Trà : (1927 – 1999), quê ở xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.

Ông vừa là một nhà quân sự , vừa là một nhà văn – nhà văn hóa tiêu biểu.

 Lê Anh Trà được cấp bằng tiến sĩ tại Đại học Tổng hợp quốc gia Matxcơva năm 1965, phong phó giáo sư năm 1984, giáo sư năm 1991.