K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2021

mình đag cần gấp

26 tháng 6 2021

( Sang năm mình mới lên lớp 7 nên không chắc )

( Mình đặt thước đo độ lên máy tính đấy :V )

Vì Om là tia đối của tia Ox ( bài cho )

=> góc xOy và góc mOy là hai góc kề bù

=> xOy + mOy = 180o , mà xOy = 70o

=. 70o + mOy = 180o

=> mOy = 180o - 70o = 110o

Vì \(\hept{\begin{cases}\text{Ox và Om là hai tia đối nhau ( bài cho )}\\\text{Oy và On là hai tia đối nhau ( bài cho )}\end{cases}}\) và hai tia cắt nhau tại O nên xOy và mOn là hai góc đối đỉnh

=> mOn = xOm = 70o

Vì \(\hept{\begin{cases}\text{Ox và Om là hai tia đối nhau ( bài cho )}\\\text{Oy và On là hai tia đối nhau ( bài cho )}\end{cases}}\) và hai tia cắt nhau tại O nên xOy và mOn là hai góc đối đỉnh

=> xOn = mOy = 110o

26 tháng 6 2021

mình đag cần gấp

26 tháng 6 2021

                                                                                Giải

Ta có : \(\widehat{O_1}+\widehat{O}_2=180^o\)(2 góc kề bù )

\(\Rightarrow3x+5x=180^o\)

\(\Rightarrow\left(3+5\right)x=180^o\)

\(\Rightarrow8x=180^o\)

\(\Rightarrow x=22,5^o\)

Vậy số đo góc O1 là 3.22,5=67,5o

Mà góc O1 đối đỉnh góc O3 ( cách vẽ )

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=67,5^O\)

26 tháng 6 2021

Góc O3 = O1 = 3x (2 góc đối đỉnh)

26 tháng 6 2021

ai giup mik nha

DD
26 tháng 6 2021

Xét với \(k=100\)ta có tập \(\left\{101,102,...,200\right\}\). Dễ thấy không có hai số nào mà số này là bội của số kia. 

Xét với \(k=101\)

Ta lấy ngẫu nhiên \(101\)số tự nhiên từ \(200\)số đã cho \(\left\{a_1,a_2,...,a_{101}\right\}\).

Ta biểu diễn \(101\)số này dưới dạng: 

\(a_1=2^{x_1}m_1,a_2=2^{x_2}m_2,...,a_{101}=2^{x_{101}}m_{101}\)(với \(m_1,...,m_{101}\)là các số lẻ, \(x_1,...,x_{101}\)là các số tự nhiên) 

Vì từ \(1\)đến \(200\)có \(100\)số tự nhiên lẻ nên trong \(101\)số đã lấy chắc chắn có ít nhất hai số khi biểu diễn dưới dạng trên có cùng giá trị \(m_i\). Khi đó hai số đó là bội của nhau. 

Vậy \(k=101\)là giá trị nhỏ nhất cần tìm. 

26 tháng 6 2021

Ta có: a\(⋮̸\)2 => a + 1 ⋮ 2 ; b \(⋮̸\)2 => b + 1 ⋮ 2

=> a + 1 + b + 1 ⋮ 2 => a + b + 2 ⋮ 2 mà 2 ⋮ 2 => a + b ⋮ 2.

=> đpcm.

Vậy ta chứng minh được hai số a và b \(⋮̸\) 2 nhưng a + b ⋮ 2

26 tháng 6 2021

a là số không chia hết cho 2\(\Rightarrow\)a có dạng:2k+1

b cũng là số không chia hết cho 2\(\Rightarrow\)b có dạng 2l+1

\(\Rightarrow a+b=\left(2k+1\right)+\left(2l+1\right)\)

                 \(=2k+1+2l+1\)

                 \(=2k+2l+2\)

                 \(=2\left(k+l+1\right)⋮2\left(đpcm\right)\)

nhớ t.i.c.k đúng cho mk nha

26 tháng 6 2021

ta có:\(\hept{\begin{cases}xN\perp NM\\yM\perp NM\end{cases}}\Rightarrow xN//yM\)

=>\(\widehat{xKH}=\widehat{KHM}\)  (2 góc so le trong)

Ta có:\(\widehat{yHK}+\widehat{KHM}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow116^o+\widehat{KHM}=180^o\) \(\Rightarrow\widehat{KHM}=64^o\)\(\Rightarrow\widehat{xKH}=64^o\)