K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

Tôi gợi ý cách làm nhé:
Vì a chia 2 dư 1;4 dư 3;5 dư 4;...;10 dư 9
=> a+1 chia hết 2,4,5,...,10

30 tháng 11 2016

1) trường hợp 1: chia 3 dư 0

-> chia hết cho 3

trường hợp 2 : chia 3 dư 1 -> n=3k+1

(3k+1)(3k+3)(3k+4 )

3(3k+1)(k+1)(3k+4) chia hết cho3

trường hơp 3; chia 3 dư hai-> n=3k+2

(3k+3)(3k+4)(3k+5)=3(k+1)(3k+4)(3k+5) chia hết cho 3

( ban kiem tra de dung khong 3 so tn lien tiep mới dc : (n+1)(n+2)(n+3)

25 tháng 10 2018

câu 1 sai đề 

Vì n(n+2)(n+3) = 3n+2+3 = 3n+5

3n chia hết cho 3 mà 5 ko chia hết cho 3

Suy ra với mọi STN n thì n(n+2)(n+3) ko chia hết cho 3

30 tháng 11 2016

bạn ơi

bn nhân 3 với n-2

sau r lấy 3n-1 trừ đi 3(n-2)

sau r tìm các ước của nó

r tìm n ok

30 tháng 11 2016

3n-1 chia hết cho n-2

=> \(\frac{3n-1}{n-2}\)=\(\frac{3\left(n-2\right)+5}{n-2}\)=3+\(\frac{5}{n-2}\)

=> 5 chia hết cho n-2

=> n-2 \(\in\)Ư(5)

Mà Ư(5)\(\in\){-5;-1;1;5}

Ta có bảng 

      n-2                          -5               -1                      1                     5

      n                              -3              1                        3                    7

 Vậy n \(\in\) {-3;1;3;7}

**k nha

30 tháng 11 2016

D nhé

**k nha

1 tháng 10 2017

31 viên đó ! 

30 tháng 11 2016

vậy sẽ phải cần bốc 31 viên vì : (10+9+11)+1=31 nhớ k mình cái

29 tháng 1

câu C nhé

Số thứ nhất là n, số thứ 2 là n + 1, ƯC ( n, n+ 1)= a

Ta có : n chia hết cho a (1)

          n + 1 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) ta được :

n+ 1 - n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a = 1

=> ƯC ( n, n+1) = 1

=> n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.