K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2021

địt ko em

3 tháng 8 2021

lam323214 nói mất dạy kg à

3 tháng 8 2021

Giải thích các bước giải:

ABC là tam giác

<=> AB+BC>CA

        AB+CA>BC

        BC+CA>AB

Thay số=> 12<b<22

3 tháng 8 2021

địt ko em

DD
3 tháng 8 2021

Bài 4: 

Gọi số học sinh giỏi của các lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là \(x,y,z,t\)(bạn) \(x,y,z,t\inℕ^∗\)

Vì số học sinh giỏi các lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt tỉ lệ với \(8;6;4;5\)nên \(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}\).

Vì số học sinh giỏi của lớp 7A nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 7C là \(12\)em nên \(x-z=4\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}=\frac{x-z}{8-4}=\frac{12}{4}=3\)

\(\Leftrightarrow x=3.8=24,y=3.6=18,z=3.4=12,t=3.5=15\).

DD
3 tháng 8 2021

Bài 5. 

Gọi số tiền các lớp 7A, 7B, 7C, 7D đã đóng góp ủng hộ lần lượt là \(x,y,z,t\)(nghìn đồng) \(x,y,z,t>0\).

Vì số tiền các lớp 7A, 7B, 7C, 7D đã đóp góp tỉ lệ với \(8;6;7;5\)nên \(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{7}=\frac{t}{5}\).

Vì tổng số tiền góp được của hai lớp 7A và 7B nhiều hơn lớp 7D là \(810\)nghìn đồng nên \(x+y-t=810\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{7}=\frac{t}{5}=\frac{x+y-t}{8+6-5}=\frac{810}{9}=90\)

\(\Leftrightarrow x=90.8=720,y=90.6=540,z=90.7=630,t=90.5=450\).

3 tháng 8 2021

Ta có:

Góc BOD + góc DOC = 1200

=> góc DOC = 1200 - góc BOD = 120o - 90o = 30o

Góc AOC + góc COB = 120o

=> góc COB = 120o - góc AOC= 120o - 90o = 300

mà Góc BOC + góc COD + góc DOA = 120o 

=> góc COD  = 120o - ( góc BOC + góc DOA) = 1200 - 600 = 600 

Ta có: 

Góc BOC = Góc AOD 

=> 1/2 BOC = 1/2 AOD = 30/2 = 50
hay góc nOC = góc mOD = 15o

mà góc nOm= góc nOC +góc mOD + góc COD = 15o +150 +600 = 90o

hay nO vuông góc với mO.

k cho mình nha

3 tháng 8 2021

OD vuông góc với OD ?????

DD
3 tháng 8 2021

\(\left|2x-\frac{3}{2}\right|-\frac{7}{4}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\frac{3}{2}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{3}{2}=1\\2x-\frac{3}{2}=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)