K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2019

Thể loại: Truyền thuyết

Ở kì 1 học rồi

18 tháng 3 2019

loại truyện truyền thuyết

18 tháng 3 2019

cha mang

18 tháng 3 2019

Lạc Long Quân dưới biển

Âu Cơ trên cạn

chịu

chịu

18 tháng 3 2019

Ở làng quê em được bao bọc bởi những cánh đồng lúa vàng xuộm , những lũy tre xanh rì rào trong gió ,........... Nhưng gắn bó với tuổi thơ chúng em là cây đa cổ thụ ở cuối làng .

 ( thấy hay thì k nha , mk tự làm á ! )

18 tháng 3 2019

quê hương em có rất nhiều lại cây như cay bang ,cây phượng , cây xoài ,cây dừa nhưng loại cây em yeu thích và gắn liền với tuôỉ thơ của em là cây bàng

ny của bạn đi ngủ từ vạn năm trc rồi<<muộn như v thì lm j bn tìm đc nx>gắng đợi hôm sau kiểu j sẽ có ny2k6 bạn đag tìm mak thôi!!!!!Khùng

18 tháng 3 2019

Tự tìm đê, phần lớn chúng nó bị đồng tính hết r nhé

Nhắc đến Lượm, người đọc nhớ đến hình ảnh đầy ấn tượng về một chú bé liên lạc nhỏ
nhắn, xinh xinh, nhanh nhẹn hồn nhiên, nhí nhảnh vui tươi. Những từ láy loát choắt, xinh
xinh, thoăn thoát, nghênh nghềnh được dùng rất gợi hình gợi cảm, cùng với thể thơ bốn
chữ và nhịp thơ nhanh, tạo âm hưởng vui tươi, nhí nhảnh rất phù hợp với một chú bé như
Lượm. Một con chim chích - nhảy trên đường vàng... gợi lên trước mắt chúng ta một chú
bé hồn nhiên yêu đời. Thật thú vị! Có lẽ không còn hình ảnh nào có thể thay thế cho được
hình ảnh con chim nhỏ và chỉ có hình ảnh này mới thể hiện được vẻ đẹp trẻ thơ của chú bé
liên lạc. Bao trùm lên tất cả là cái tình của nhà thơ, cái nhìn trìu mến, thân thương của tác
giả đối với chú bé. Phải yêu quí Lượm lắm thì mới miêu tả Lượm hay đến như vậy! Lượm vui

như con chim sổ lồng. Cái ý đi làm liên lạc thích hơn ở nhà, đúng là niềm vui của con chim sổ lồng.

Đó là niềm vui chung của cả thế hệ trẻ sau Cách mạng tháng Tám, chứ không riêng gì của chú bé Lượm.

Bài làm

Một đời người - một dòng sông...
Mấy ai làm kẻ đứng trông bến bờ,
"Muốn qua sông phải lụy đò"
Đường đời muôn bước cậy nhờ người đưa ... 

Tháng năm dầu dãi nắng mưa,
Con đò trí thức thầy đưa bao người.
Qua sông gửi lại nụ cười
Tình yêu xin tặng người thầy kính thương.

Con đò mộc - mái đầu sương
Mãi theo ta khắp muôn phương vạn ngày,
Khúc sông ấy vẫn còn đây
Thầy đưa tiếp những đò đầy qua sông...

- Tác giả: Thảo Nguyên

# Chúc bạn học tốt #

17 tháng 3 2019

Bạn ơi của tác giả Thảo Nguyên nhé 

Đúng thì k cho mk nhé thank

17 tháng 3 2019

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có tổng cộng 4 kiểu ẩn dụ mà các bạn thường gặp đó là:

1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)

Ví dụ:
 

Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng


Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt. 

2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)

Ví dụ: 
 

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.

3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)

Ví dụ:
 

Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm


Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.

4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).

Ví dụ: 
 

Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào


Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.