K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

\(B=\frac{5}{2x+1}\)

=> 2x+1 \(\in\) Ư(5) = {-1,-5,1,5}

Ta có bảng :

2x+1-1-515
x-1-302

Vậy x = {-3,-1,3}

5 tháng 7 2017
B thuộc z => 2x+1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5} => x thuộc {0;-1;2;-3}
5 tháng 7 2017

a) Tổng trên có số số hạng là:

( 100 - 1 ) : 3 + 1 = 34 số

b) Số thứ 50 là:

( 50 - 1 ) . 3 + 1 = 148

c) Tổng S là:

( 100 + 1 ) . 34 : 2 = 1717

Đ/s:..........

5 tháng 7 2017

a) Áp dụng công thức : (số cuối - số đầu) : khoảng cách + 1 

b) Áp dụng công thức : (n - 1) x khoảng cách + số đầu 

c) Áp dụng công thức : (số đầu + số cuối) x số số hạng : 2 

\(S=1+4+7+10+13+...+97+100\)

a) Số số hạng của S là: \(\frac{100-1}{3}+1=34\)

b) Số hạng thứ 50 của S là: \(\left(50-1\right)\times3+1=148\)

c) Tổng của S là; \(\frac{\left(1+100\right)\cdot34}{2}=1717\)

5 tháng 7 2017
a) đặt a là số bị chia b là số chia Có a:b=6 dư 3 Nên a-3 = 6b Lại có a+b+3=195 Nên a-3+b=189 => 6b+b=189 => b=27 => a=165 b) đặt số lớn là a, số bé là b Có a-b=33 => a=33+b Lại có a:b=3 dư 3 => (33+b):b=3 dư 3 => 33+b-3=3b => b = 15 => a=48
5 tháng 7 2017

Vì \(n^2+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)+\left(n+3\right)⋮n-1\)

mà \(n\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Xét các TH:

......

KL.

a) Ta thấy rằng số bị trừ gấp thương 3 lần ( vì SBT = ST + Hiệu mà hiệu là 1 phần thì ST là 2 phần )

Vậy ta thấy rằng thương của 2 số là : 3:2=1.5 

b) Vì thương của 2 số = 1 => số dư chính là hiệu của 2 số đó = 2002

5 tháng 7 2017

thank

5 tháng 7 2017

13 + 23 33 > 62

5 tháng 7 2017

Kết quả ta cần sánh là :

13 + 23 + 3 = 62

Vậy kết quả là = nhau

5 tháng 7 2017

2005 là số lẻ => a và b phải lẻ vì nếu 1 trong hai số là chẵn thì tích a.b.(a+b) sẽ chẵn

Mặt khác do a, b lẻ => (a+b) phải là số chẵn => tích là 1 số chẵn

=> vô lý xem lại đề bài