K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

|x-1|- 3|x+1| =2 .Tìm x

1
1 tháng 4 2015

|x-1|- 3|x+1| = 2   (1)

|x - 1| = x-1 khi x \(\ge\)1 và = -(x -1) khi x < 1

|x + 1| = x+ 1 khi x \(\ge\) -1 và = - (x+1) khi x < -1

Trường hợp 1: Khi x \(\ge\) 1 thì  |x - 1| = x - 1 và |x + 1| = x + 1

(1) <=> x - 1 - 3(x + 1) = 2 => x - 1 - 3x - 3 = 2 => -2x - 4 = 2 => -6 = 2x => x = -3 loại

TH2: Khi x < -1 thì |x - 1| = -(x-1) và |x + 1| = - (x +1)

(1) <=> -(x-1) +3(x+1) = 2 => -x +1 + 3x + 3 = 2 => 2x = -2 => x = -1 loại

TH3: -1 \(\le\) x < 1 thì |x - 1| = - (x-1) và |x+1| = x+1 

(1) <=> -(x-1)-3(x+1) = 2 => -x +1 - 3x - 3 = 2 => -4x -2 = 2 => x = -1 thoả mãn

Kết hợp cả 3 trường hợp => x = -1 

27 tháng 10 2016

\(\frac{1+3y}{12}\)\(\frac{1+5y}{5x}\)\(\frac{1+7y}{4x}\)\(\frac{1+3y+1+5y-1-7y}{12+5x-4x}\)\(\frac{\left(1+1-1\right)+\left(3y+5y-7y\right)}{12+\left(5x-4x\right)}\)\(\frac{3+y}{12+x}\)\(\frac{15+5y}{60+5x}\)\(\frac{1+5y}{5x}\)\(\frac{15+5y}{60+5x}\)\(\frac{15+5y-1-5y}{60+5x-5x}\)\(\frac{14}{60}\)\(\frac{7}{30}\).

=> \(\frac{1+3y}{12}\)\(\frac{7}{30}\)=> 1 + 3y = \(\frac{7}{30}\). 12 = \(\frac{14}{5}\)

=> 3y = \(\frac{9}{5}\)=> y = \(\frac{9}{5}\): 3 = \(\frac{3}{5}\) 

\(\frac{1+5y}{5x}\)\(\frac{7}{30}\)=> 5x = (1 + 5y) : \(\frac{7}{30}\)= (1 + 5 . \(\frac{3}{5}\)) . \(\frac{30}{7}\)= 4 . \(\frac{70}{7}\)\(\frac{120}{17}\)=> x = \(\frac{120}{17}\): 5 = \(\frac{24}{17}\)

Vậy x = \(\frac{24}{17}\); y = \(\frac{3}{5}\).

Chúc bạn học tốt !

Bạn Nguyễn Hoàng Vinh Sang giỏi quá làm đúng rồi

Bạn le thi phuong thao làm theo cách bạn ấy nha

Ai thấy mình nói đúng thì nha

2 tháng 4 2015

cách này ngắn hơn nè!

1+2+3+.........+n=aaa

=>n(n-1)/2=aaa.111

=>n(n-1)=aaa.222=a.3.2.37

=>n(n+1)=aaa.6.37

vì n(n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp=>a.6 và 37 là hai số tự nhiên liên tiếp,a.6 chia hết cho 6

=>a.6=36<=>a=6=>n=36

vậy .....

1 tháng 4 2015

1+2+3+4+...+n=aaa

n(n+1)/2=a.111=>n(n+1)=222.a

do n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp=>a.222 có chữ số tận cùng là 0,2,6<=>a có chữ số tận cùng bằng 1,5,6,3,8

xét các trường hợp

th1, a=1=>n(n+1)=222(loại)

th2, a=5=>n(n+1)=1110(loại)

th3,a=3=>n(n+1)=666(loại)

th4,a=8=>n(n+1)=1776(loại)

th5,a=6=>n9n+1)=1332=>n=36

vậy n=36,a=6

 

14 tháng 2 2016


     Trên tia Oy lấy điểm M/ sao cho OM/ = n thìNM/ = OM.

     Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy, vẽ đường trung trực OM/ cắt tia Oz

ở I, ta có OI = IM/, OIM/ cân tại I, do đó , mà nên .

OIM = IM/N (c.g.c) IM = IN. Vậy điểm I thuộc đường trung trực của MN.

       Vì góc xOy cố định nên Oz cố định. M/OI mà OM/ = n không đổi nên điểm M/ cố định. Vì vậy đường trung trực của OM/ cố định nên điểm I cố định.

      Vậy khi 2 điểm M và N thay đổi trên Ox, Oy sao cho OM + ON = n không đổi thì đường trung trực của đoạn MN luôn luôn đi qua điểm I cố định

14 tháng 2 2016


NM/ = OM.     Trên tia Oy lấy điểm M/ sao cho OM/ = n thì

     Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy, vẽ đường trung trực OM/ cắt tia Oz

ở I, ta có OI = IM/, OIM/ cân tại I, do đó , mà nên .

OIM = IM/N (c.g.c) IM = IN. Vậy điểm I thuộc đường trung trực của MN.

       Vì góc xOy cố định nên Oz cố định. M/OI mà OM/ = n không đổi nên điểm M/ cố định. Vì vậy đường trung trực của OM/ cố định nên điểm I cố định.

      Vậy khi 2 điểm M và N thay đổi trên Ox, Oy sao cho OM + ON = n không đổi thì đường trung trực của đoạn MN luôn luôn đi qua điểm I cố định.

1 tháng 4 2015

2x + 2 = { -[ -x - 3x - 9]}

2x + 2 = x + 3x + 9

2 - 9 = 4x - 2x

 2x = -7 

x = -7/2