K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018

â)  Xét  : tam giacFBE và tam giác FAE , co

 \(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\)(EF là đường trung trực của AB)

EF là cạnh chung 

BE = AE (EF la duong trung truc cua AB)

Do do : tam giac FBE =tam giac  FAE (c-g-c)

=>FA =FB (hai cạnh tương ứng ) 

b) XÉT : tứ giác EAHF , co :  

\(\widehat{E}=90^o\left(gt\right)\) 

\(\widehat{A}=90^O\left(gt\right)\)

\(\widehat{H}=90^o\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{F}=360^O-\left(90^o+90^o+90^o\right)=90^o\)(vì tổng số đo 4 góc của 1 tứ giác là 360\(^o\))

=>FH vuong  EF

c) Vì tứ giác EAHF có 4 góc vuông ( đều = 90 \(^o\))

Nên tu giác EAHF là hình chữ nhật 

=>FH=AE (  HCN luôn có hai cạnh đối diện = nhau ) 

30 tháng 4 2015

1 người đó là ba của thầy                                    

30 tháng 4 2015

Bạn viết thiếu rồi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

30 tháng 4 2015

4:3=tứ chia tam=tám chia tư=2

**** mọi người thanks

10 tháng 12 2015

4:3=>tứ chia tam=tám chia tư=2

         **** mình nhé!

 

P(x)= 2x+1+3=2x+4=2(x+2)=0  

<=>   x+2=0         <=>         x=-2          

30 tháng 4 2015

P(x) = 0 => 2x+ 1 + 3 = 0

            => 2x = 0 - 1 - 3 = -4

            => x = -4 : 2 = -2

vậy x = -2 là ngiệm của đa thức P(x) = 2x +1 +3

30 tháng 4 2015

khó war bn ơi mình ko giải đc. thông cảm cho mình nha

23 tháng 7 2015

a)Ta xét x=0  =>f(0)=(0+2)2014=a1*02014+.....+a2015

=>22014=a2015

b)  ta xét x=1   =>f(1)=(1+2)2014=a1*12014+a2*12013+.....+a2015

=>32014=a1+a2+........+a2015

mà a2015=a2014

=>a1+a2+.......+a2014=32014-22014

ta xét x=-1=>f(-1)=(-1+2)2014=a1*(-1)2014+a2(-1)2013+........+a2015

=>a1-a2+a3-a4+............-a2014+a2015=12014

=>a1-a2+............+a2015=1

30 tháng 4 2015

có ai biết trả lời  giúp mình với

 

30 tháng 4 2015

. Ta có BD=BA nên tg ABD cân tại B => góc BAD= góc BDA

b.AB//DK vì góc A=góc K (hai cặp góc đồng vị bằng nhau) 

aAD là cạch chung 

góc BAD=góc ADK (như đã chứng minh ở trên)

K=H=90o

=> tg AHD= tg ADK (cạnh huyền - góc nhọn) 
 

30 tháng 4 2015

Mình giải giúp bạn nhé:

a, Xét \(\Delta\)v ABD và \(\Delta\)v ACE có:

              AB=AC ( vì tam giác ABC cân tại A)

             góc A chung

=>\(\Delta\)v ABD=\(\Delta\)v ACE ( Cạnh huyền-góc nhọn)

b, tam giác ABC cân tại A => góc B=C (2 góc ở đáy)

   Xét tam giác v BEC và tam giác v CDB có:

            BC chung

           góc B=C(cmt)

     =>tam giác v BEC= tam giác v CDB(cạnh huyền-góc nhọn)

     => góc DBC=BCE (2 góc t/ứ)

   Mà góc DBC=25 độ nên góc BCE=25 độ

c, Từ tam giác BEC=tam giác CDB => BE=CD ( 2 cạnh t/ứ)

Ta có:AB=AE+BE  ;    AC=AD+CD   

           Mà AB=AC  ;  BE=CD

Nên AE=AD

=> tam giác AED cân tại A

d, Gọi giao điểm của AH và BC là K

Xét tam giác ABK và ACK có:

     AB=AC(gt)

    góc B=C (gt)

    AK chung

=> tam giác ABK=ACK( c.g.c)

=> BK=KC ( 2 cạnh t/ứ)

=> AK là trung trực của BC

hay AH là đường trung trực của BC.

              Xong rùi cho mình **** với nhé.hi.hi.hi.hi