K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

Ta có :

Do BD và CE là các đường cao nên

suy ra góc BEC = góc BDC =90 độ

Xét tứ giác BCDE,có:

góc BEC=góc BDC

vậy BCDE là tứ giác nội tiếp(đpcm)

11 tháng 3 2022

Do BM là tiếp tuyến của đường tròn nên \widehat{OBM}=90^o

Xét đường tròn (O) có AD là một dây cung. Lại có E là trung điểm AD nên theo tính chất của đường kính và dây cung, ta có OE\perp AD hay \widehat{OEM}=90^o.

Xét tứ giác OEBM có \widehat{OBM}=\widehat{OEM}=90^o, chúng lại là hai góc kề nhau nên OEBM là tứ giác nội tiếp.

                   
11 tháng 3 2022

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC). Hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại MAM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai D. Gọi E là trung điểm đoạn AD. Chứng minh OEBM là tứ giác nội tiếp.

theo bai ta co  là trung điểm đoạn AD

14 tháng 5 2021

   Ta có: góc AKP = 90độ ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Mà AK giao MN tại H =) Góc HKP = 90độ (1)

  Lại có: MC vuông góc AB =) Góc HCB = 90độ (2)

Từ (1) và (2) =) góc HKP + góc HCP = 180độ

Mà 2 góc đối nhau

=) Tứ giác BCHK nội tiếp

14 tháng 5 2021

Ta có: MP vuông góc AB (gt)

=) Góc MPA = 90độ (1)

Lại có: MQ vuông góc AC (gt)

=) Góc MQA = 90 độ (2)

Từ (1) và (2) =) góc MPA + góc MQA = 180độ

Mà 2 góc ở vị trí đối nhau

=) Tứ giác APMQ nội tiếp

14 tháng 5 2021

Ta có: AC là tiếp tuyến của (O) (gt)

=) AC vuông góc OA 

=) Góc OAC = 90độ (1)

Lại có: DC là tiếp tuyến của (O) (gt)

=) DC vuông góc OD

=) Góc ODC = 90độ (2)

Từ (1) và (2) =) góc ODC + góc OAC = 180 độ

Mà 2 góc ở vị trí đối nhau                           

=) Tứ giác OACD nội tiếp

1 tháng 2 2022
21 tháng 2 2022

a) Vì AH, HB, AB đều là các đường kính của các nửa đường tròn (O1) , (O2) và (O) nên tứ giác MPHQ có ba góc P, Q, M vuông. Vì vậy nó là hình chữ nhật.

Từ đó, ta có HM = PQ.
b) Vì MHPQ là hình chữ nhật nên \widehat{MPQ}=\widehat{MHQ}=\widehat{MBH}\left(=\dfrac{\stackrel\frown{HQ}}{2}\right), do đó APQB là tứ giác nội tiếp.

c) Ta có \widehat{O_1PA}=\widehat{PAO_1}=90^o-\widehat{HMP}=90^o-\widehat{MPQ}

\Rightarrow\widehat{O_1PA}+\widehat{MPQ}=90^o\Rightarrow\widehat{O_1PQ}=90^o nên PQ tiếp xúc nửa đường tròn (O1) tại P. 

Tương tự , PQ tiếp xúc (O2) tại Q hay PQ là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn (O1) và (O2)

22 tháng 3 2021

hình bạn tự vẽ nha :

a.Ta có:

APM^=AHM^=AQM^=90o

→A,P,H,M,Q∈ đường tròn đường kính  AM

b.Từ câu a →A,P,H,M,Q∈(O,12AM)

→OP=OH=OM=OQ

Mà ΔABC đều, AH⊥BC→BAH^=HAC^=30o

→HOQ^=2HAQ^=60o,POH^=2PAH^=60o

Do OP=OH,OH=OQ

→ΔOPH,ΔOHQ đều

→PH=OP=OQ=QH

→OPHQ là hình thoi

21 tháng 2 2022

a) Có \widehat{APM}=\widehat{AHM}=\widehat{AQM}=90^o nên 5 điểm A, P, M, H, Q cùng thuộc đường tròn đường kính AM.
b) Vì AH là đường cao của tam giác đều ABC nên \widehat{BAH}=\widehat{HAC}=30^o.

Vì A, P, M, H, Q cùng nằm trên đường tròn tâm O nên OP = OH = OQ = OM và \widehat{POH}=2\widehat{PAH}=60^o ; \widehat{QOH}=60^o suy ra OPH và OQH là hai tam giác đều, do đó OQHP là hình thoi.

c) Gọi r là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác APMHQ thì AM = 2r và OPH, OQH là hai tam giác đều cạnh r. Do đó PQ=2.\dfrac{r\sqrt{3}}{2}=AM.\dfrac{\sqrt{3}}{2}\ge AH.\dfrac{\sqrt{3}}{2}

Do đó PQ ngắn nhất khi và chỉ khi M là trung điểm BC.

                   
22 tháng 3 2021

A B C E F D 1 2 1 2 2 1

Theo giả thuyết suy ra các cung bằng nhau :

\(\widebat{AD}=\widebat{AF}=\widebat{DB}=\widebat{FC}\)

Do đó \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)mà 2 góc ở vị trí sole trong \(\Rightarrow AD//EF\)   \(\left(1\right)\)

\(\widehat{A_2}=\widehat{C}_1\) mà 2 góc ở vị trí sole trong \(\Rightarrow AF//CD\)   \(\left(2\right)\)

và \(AD=EF\)  \(\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\Rightarrow\)ADEF là hình thoi