K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2016

45 x 6 + 7 = 277

k mk nha mk k lại! 

8 tháng 5 2016

45x6+7=277

ai k mk mk k lại

8 tháng 5 2016

a) = x(x-1) +1 

x(x-1) = 0 khi x = 0; x=1

còn lại x(x - 1) luôn >0

vậy A(x) >0 với mọi x

b) A(x) vô nghiệm vì A(x) luôn .> 0 (cmt)

8 tháng 5 2016

Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhên liên tiếp, khi đó: 

Gọi a1 = 1.2 → 3a1 = 1.2.3 → 3a= 1.2.3 - 0.1.2
      a2 = 2.3 → 3a2 = 2.3.3 → 3a= 2.3.4 - 1.2.3
      a3 = 3.4 → 3a3 = 3.3.4 → 3a3 = 3.4.5 - 2.3.4
      …………………..
      an-1 = (n - 1)n → 3an-1 =3(n - 1)n → 3an-1 = (n - 1)n(n + 1) - (n - 2)(n - 1)n
      an = n(n + 1) → 3an = 3n(n + 1) → 3an = n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)

Cộng từng vế của các đẳng thức trên ta có:

3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)

3(1,2+2,3+...+n(n+1)=n(n+1)(n+2)=> A = \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

8 tháng 5 2016

tổng các hệ số trong đa thức một biến bằng giá trị của đa thức đó tại giá trị của biến bằng 1

A(1)=\(\left(1^4+4.1^2-5.1+1\right)^{1994}\)

\(\Rightarrow A\left(1\right)=\left(1+4-5+1\right)^{1994}=1^{1994}=1\)

vậy tổng các hệ số trong A(x) là 1

8 tháng 5 2016

nhu the nay thoi ha bn asuna yuuki

8 tháng 5 2016

Ta có: |x-1| + |x-2| = |x-1| + |2-x|

Mà |x-1| + |x-2| \(\ge\) |x-1+x-2| hay |x-1| + |2-x| \(\ge\) |x-1+2-x|

                                         \(\Rightarrow\) |x-1| + |2-x| \(\ge\) 1

Vậy A có GTNN là 1 khi x \(\in\) {1;2}

    

8 tháng 5 2016

\(A=\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=\left|x-1\right|+\left|2-x\right|\)

Áp dụng bất đẳng thức : \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\),dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow ab\ge0\),ta có:

\(A\ge\left|\left(x-1\right)+\left(2-x\right)\right|=\left|x-1+2-x\right|=\left|1\right|=1\)

\(\Rightarrow A_{min}=1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(2-x\right)\ge0\Leftrightarrow1\le x\le2\)

8 tháng 5 2016

XOZ + ZOT + TOY + YOX =360 mà trong đó đã có 2 góc vuông là XÔZ và TOY nên ZOT +XOY = 360-90-90=180

theo đề tia phân giác 2 góc ZOT, XOY ta lại có: ZON + NOT + XOM + MOY= 180

                                                           HAY: 2ZON + 2XOM= 180 <=> 2(ZON + XOM) =180

                                                                                                   <=>ZON + XOM =180 : 2= 90

Cộng ZON + ZOX + XOM = 180 (*). OM và ON là 2 tia có chung gốc O và tạo vs nhau 1 góc = 180đ nên chúng là 2 tia đối nhau

8 tháng 5 2016

ta có: zOn=tOn    ;    xOm=mOy  ;xOz=yOt=90

ta có 360=nOz+xOm+zOx+tOn+mOy+yOt

=> \(360^o\)=2( nOz+zOx+xOm)

=> \(360^o:2=nOm\)

=>\(nOm=180^o\)

=> On là tia đối của tia Om

8 tháng 5 2016

a)

xét f(x)=0

=>3x-6=0

=> 3x=6

=> x=2

vậy nghiệm của f(x) là 2

xét g(t)=0

=> -4t-8=0

=> -4t=8

=> t=-2

vậy nghiệm của g(t) là -2

b)

f(x)=1=> 3x-6=1

=> 3x=7

=> x=7/3

g(t)=1=> -4t-8=1

=> -4t=9

=> t=-9/4

1 tháng 5 2022

a)

xét f(x)=0

=>3x-6=0

=> 3x=6

=> x=2

vậy nghiệm của f(x) là 2

xét g(t)=0

=> -4t-8=0

=> -4t=8

=> t=-2

vậy nghiệm của g(t) là -2

b)

f(x)=1=> 3x-6=1

=> 3x=7

=> x=7/3

g(t)=1=> -4t-8=1

=> -4t=9

=> t=-9/4

8 tháng 5 2016

đề trên hoàn toàn sai!

Vì x2+2x+x=x2+3x

P(x)=0 thì x=0 và x=-3 là nghiệm của P(x)

bn xem lại đề
 

8 tháng 5 2016

xét \(x^2+2x+x=0\)

=>\(x\left(x+2+1\right)=0\)

=>__x=0

    |__x+3=0=> x=-3