K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

\(\frac{5.4^{15}.9^9-4.3^2.8^9}{5.2^9.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\)

\(=\frac{5.\left(2^2\right)^{15}.\left(3^2\right)^9-2^2.3^2.\left(2^3\right)^9}{5.2^9.\left(2.3\right)^{19}-7.2^{29}.\left(3^3\right)^6}\)

\(=\frac{5.2^{30}.3^{18}-2^2.3^2.2^{27}}{5.2^9.2^{19}.3^{19}-7.2^{29}.3^{18}}\)

14 tháng 2 2016

55a chia hết cho 5

30b chia hết cho 5

=>55a+30b chia hết cho 5

Mà 3658 ko chia hết cho 5

=> Ko tồn tại a và b

25 tháng 9 2016

ta thấy : 55a chia hết cho 5 và 30b chia hết cho 5 nên 55a + 30b chia hết cho 5

Mả 3658 ko chia hết cho 5. Vậy ko tồn tại hai số tự nhiên a và b thỏa mãn yêu cầu bài toán

25 tháng 11 2015

câu 1:ta có số 975 chia hết cho 65 và lớn nhất 

ta có:975/65=15

lại có thương=số dư suy ra số dư =15

suy ra số cần tìm là 975+15=990

Vậy số cần tìm là 990

câu 2 =4

câu 3 = 3

tick đi mình cho lời giải chi tiết

27 tháng 12 2014

Giải bài toán này bằng sơ đồ đoạn thẳng:

số học sinh nam: 75 đoạn

số hs nữ: 100 đoạn

thêm 3 hs số đoạn hs nam tăng 15

suy ra 3hs=15 đoạn

suy ra: 1 hs= 5 đoạn

cả lớp có 175 đoạn nên số hs của lớp là:

(175:5) + 3 = 38 hs

27 tháng 12 2014

Đáp án: 3 cây, 4 chim

 

27 tháng 12 2014

n2+13-13 chia hết cho n+3

=> n2-32+32 chia het cho n+3

=> (n+3)(n-3)+9 chia het cho n+3

Vi (n+3)(n-3) chia het cho n+3 nen 9 chia het cho n+3

=> n+3 thuoc{+1;-1;+3;-3;+9;-9}

=> n thuoc {-2;-4;0;-6;6;-12}

7 tháng 4 2017

n thuộc {-2;4;0;-6;6;-12}

27 tháng 12 2014

Tổng số bi sau khi thêm là:155+8+17=180 (viên bi)

Sau khi thêm thì mỗi hộp có số bi là: 180 : 2 = 90(viên bi)

Trước khi thêm hộp 1 có là: 90 - 8 = 82(viên bi)

Trước khi thêm hộp 2 có là: 90 - 17 = 73(viên bi)

27 tháng 7 2016

hien nay tuoi cua hai me con la 37 tuoi. biet rang hai nam truoc me hon con 27 tuoi . hoi hien nay moi nguoi bao nhieu tuoi