K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

Câu a) thôi, câu b) chị chưa nghĩ được!

+) 2 số lẻ liên tiếp có dạng là 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )

+) Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N)

=> 2n + 1 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

<=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 2 )

=> d thuộc {1; 2}

Nhưng d là số lẻ => d ≠ 2 => d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

25 tháng 10 2017

\(S=3.3^2.........3^{1998}\)

\(\Rightarrow S=\left(3+3^2+3^3\right)+........+\left(3^{1996}+3^{1997}+3^{1998}\right)\)

\(\Rightarrow S=3.\left(3+3^2+3^3\right)+.........+3^{1996}.\left(3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=3.39+.......+3^{1996}.39\)

Mà 39 \(⋮\)39 \(\Rightarrow\)\(⋮\)39 ( ĐPCM )

25 tháng 10 2017

Đap an là 9905

25 tháng 10 2017

Là dư 24 nha mik sorry 

25 tháng 10 2017

ta có 

x+11 chia hết cho x+1

x+1+10 chia hết cho x+1

do x+1 chia hết cho x+1 nên 10 chia hết cho x+1

hay x+1 thuộc ước của 10

hay x+1 thuộc {1;2;5;10}

vây x thuộc {0;1;4;9}

25 tháng 10 2017

cùng gốc , tia có 2 tên gọi

cùng gốc và tạo thành 1 đường thẳng

25 tháng 10 2017

ƯCLN (15;19) = 1

ƯCLN (18;30)= 6 

25 tháng 10 2017

Ta có:

\(\overline{ab}+\overline{ba}\)

\(=10a+b+10b+a\)

\(=11a+11b\)

Ta thấy: \(11a⋮11;11b⋮11\)

\(\Rightarrow\overline{ab}+\overline{bc}⋮11\)

25 tháng 10 2017

Ta có :

ab - ba

= 10a - b - 10b + a

= 11a + 11b

Ta thấy : 11a : 11 ; 11b : 11

=> ab + bc : 11

Chúc học giỏi