K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2017

Áp dụng tính chất a^n-b^n chia hết cho a-b với mọi a,b và n thuộc N ta có :

           3^100-3 = 3.(3^99-1) = 3.[ (3^33)^3 - 1^3 ] chia hết cho 3^3-1 = 26 => 3^100-3 chia hết cho 13

=> 3^100 chia 13 dư 3

k mk nha

15 tháng 11 2017

8 : 11 = 0 (dư 8)

15 tháng 11 2017
8! = 1.2.3.4.5.6.7.8 8! = 40320 40320 : 11 = 3665 ( dư 5 )
15 tháng 11 2017

\(a^3:a^2=a^{3-2}=a^1=a\)

Vậy \(a^3:a^2=a\)

15 tháng 11 2017

\(a^3:a^2=a^1=a\)

P/s: Tham khảo nha

16 tháng 11 2017

3n + 1 chia hết cho n - 3

=> 3n - 9 + 10 chia hết cho n - 3

=> 3(n - 3) + 10 chia hết cho n - 3

Vì 3(n - 3) chia hết cho n - 3 nên 10 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có: n - 3 = 1 => n = 4

          n - 3 = -1 => n = 2

          n - 3 = 2 => n = 5

          n - 3 = -2 => n = 1

          n - 3 = 5 => n = 8

          n - 3 = -5 => n = -2 (loại)

          n - 3 = 10 => n = 13

          n - 3 = -10 => n = -7 (loại)

Vậy n \(\in\) {4;2;5;1;8;13}

16 tháng 11 2017

ST ơi tại sao 3n+1 = 3n -9 +10

a ) số nguyên tố

15 tháng 11 2017

hợp số

16 tháng 11 2017

a=5;b=10

nhớ k nha 

còn không thì nhắn tin qua mình mình giải kỉ cho nha

15 tháng 11 2017

lũy thừa bậc n của a là n số a nhân với nhau

nhân hai lũy thừa cùng cơ số : a. a= am+n 

chia 2 lũy thừa cùng cơ số: am : a= am-n

RẤT VUI ĐƯỢC GIÚP BẠN :)

15 tháng 11 2017

lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a với a khác 0

a^n=a.a.a......(n thừ số a )

nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : a^m+a^n= a^m+n

chia hai lũy thừa cùng cơ số : a^m:a^n = a^m-n 

k mình nha

15 tháng 11 2017

vì 156<a<190 

=> a \(\in\){157; 158;159; ...; 189}

vậy a \(\in\) {157; 158;159; ...; 189}

15 tháng 11 2017

a={156,157,158,....,188,189}