K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

Tam giác ABD có OE//AB

=>DO/DB = OE/AB (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) (1)

Tam giác ABC có OF//AB

=>CO/CA = OF/AB (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) (2)

Tam giác ABO có CD//AB =>OD/OB = OC/OA (Theo hệ quả Đlý Ta-lét)

=> OD/(OB+OD) = OC/(OA+OC) hay OD/DB=CO/CA (3)

Từ (1) (2) và (3) => OE/AB = OF/AB => OE = OF (điều phải chứng minh.)

Chúc bạn học giỏi nha.
 

19 tháng 2 2021

!@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

19 tháng 2 2021

22 con gà,14con chó

Sgk có mà đúng không ?

19 tháng 2 2021

Vì x = 2 là nghiệm của phương trình nên 

Thay x = 2 vào phương trình trên ta được : 

\(\left(2-2y+1\right)\left(6+3y-5\right)=\left(3-2y\right)\left(1+3y\right)\)

Đặt \(\left(3-2y\right)\left(1+3y\right)=0\Leftrightarrow y=\frac{3}{2};y=-\frac{1}{3}\)

Vậy y = 3/2 ; -1/3 khi x = 2 

19 tháng 2 2021

Không chắc là gọn nhất nhưng ra được kết quả :>>

       \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

<=> \(\frac{21x}{24}-\frac{120x}{24}+\frac{1080}{24}=\frac{80x+6}{24}\)

<=> \(21x-120x-80x=6-1080\)

<=> \(-179x=-1074\)

<=> \(x=6\)

19 tháng 2 2021

\(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x}{8}-\left(5x-45\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{21x}{24}-\frac{24\left(5x-45\right)}{24}=\frac{4\left(20x+1.5\right)}{24}\)

Khử mẫu : \(\Rightarrow21x-120x+1080=80x+6\)

\(\Leftrightarrow-99x-80x=6-1080=-1074\)

\(\Leftrightarrow-179x=-1074\Leftrightarrow x=6\)

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, có AB=5cm, BC=6cm, phân giác AM ( MBC). Gọi O là trung điểm của AC , K là điểm đối xứng với M qua O.a)     Tính diện tích tam giác ABC.b)     Chứng minh AK // MC.c)     Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ?Bài 3.     Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH.           a) Chứng minh AH. BC = AB. AC .                                                                                              b) Gọi M là...
Đọc tiếp

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, có AB=5cm, BC=6cm, phân giác AM ( MBC). Gọi O là trung điểm của AC , K là điểm đối xứng với M qua O.

a)     Tính diện tích tam giác ABC.

b)     Chứng minh AK // MC.

c)     Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ?

Bài 3.     Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH.

           a) Chứng minh AH. BC = AB. AC .                                                                                  

           b) Gọi M là điểm nằm giữa B và C. Kẻ MN  AB , MP  AC ( N  AB, P  AC) .

              Tứ giác ANMP là hình gì ? Tại sao?

           c) Tính số đo góc NHP ?

Bài 4.  

         Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ

  B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại D.

  a) Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.

  b) Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH.

  c) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh ba điểm H, G, O thẳng hàng.

 

Bài 5: Cho tam giác ABC có AB =3cm, AC= 5cm, BC= 7cm. Tam giác A’B’C’ có A’B’=6cm, B’C’=14cm, A’C’=10cm.

a)     Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác A’B’C’

b)     Tính tỷ số chu vi tam giác ABC và A’B’C’

Bài 6: Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm A,C trên tia Oy lấy các điểm B và D biết OA=4, OC=15,OB=6,OD=10. Chứng minh tam giác AOD đồng dạng tam giác BOC

Bài 7: Cho tam giác ABC (AB<AC), đường phân giác trong AD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm I sao cho góc ACI= góc BDA. Chứng minh

a)     Tam giác ABD đồng dạng tam giác AIC

b)     Tam giác ABD đồng dạng tam giác CID

0
19 tháng 2 2021

Nửa chu vi hình chữ nhật : 36 : 2 = 18cm

Gọi chiều dài hình chữ nhật là x ( cm ; 0 < x < 18 )

=> Chiều rộng hình chữ nhật = 18 - x (cm)

Diện tích ban đầu = x( 18 - x ) = -x2 + 18x (cm2)

Tăng chiều dài 1cm giảm chiều rộng 1cm => Diện tích mới = ( x + 1 )( 17 - x ) = -x2 + 16x + 17 (cm2)

Khi đó diện tích giảm 5cm

=> Ta có phương trình : -x2 + 18x - ( -x2 + 16x + 17 ) = 5

<=> -x2 + 18x + x2 - 16x - 17 = 5

<=> 2x = 22

<=> x = 11 ( tm )

=> Diện tích ban đầu = 11( 18 - 11 ) = 77cm2

19 tháng 2 2021

\(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

 \(\Leftrightarrow x+\frac{\frac{10x}{5}+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{\frac{9x}{3}-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{\frac{11x-1}{5}}{3}=1-\frac{\frac{11x-1}{3}}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15x}{15}+\frac{5\cdot\frac{11x-1}{5}}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\cdot\frac{11x-1}{3}}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15x}{15}+\frac{11x-1}{15}=\frac{15}{15}-\frac{11x-1}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15x+11x-1}{15}=\frac{15-11x+1}{15}\)

\(\Rightarrow26x-1=16-11x\)

\(\Leftrightarrow26x+11x=16+1\)

\(\Leftrightarrow37x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 17/37

19 tháng 2 2021

<=> \(x^2-2x+1-x^2-2x-1=2x+6\)

<=> \(-4x-2x=6\)

<=> \(-6x=6\)

<=> \(x=-1\)

19 tháng 2 2021

\(\left(x-1\right)^2-\left(x+1\right)^2=2\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1-x-1\right)\left(x-1+x+1\right)=2\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow-4x=2x+6\Leftrightarrow-6x=6\Leftrightarrow x=-1\)