K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2020

Em ko hiểu lắm ạ :") 

Theo quan hệ đường xiên và đường vuông góc thì \(AM\ge AH\)

Dấu "=" xảy ra khi AM trùng với AH

hay tam giác ABC cân tại A.

3 điểm M,B,C thẳng hàng thì tính gì ạ ?

20 tháng 8 2020

Sorry, trung tuyến BM

20 tháng 8 2020

sina.cosa=1/4 

1/2.sin 2a=1/4

sin2a=1/2

sin2a=sin30

a=15+k2pi ( trường hợp này thì lấy a = 15 độ ) 

sin^4 (15) + cos ^ 4 (15) 

= [ sin^2 (15) + cos^2 (15) ] - 2 sin^2 (15) cos^2 (15) 

= 1 -  2.1/4.sin^2(2.15)                          [ sin^2 (x) . cos^2 (x)  = 1/4 sin^2 (2x)    ]

= 1 - 1/2.sin(30) 

= 1 - 1/2.1/2 

= 1 - 1/4 

= 3/4 

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta\)ABC ta có :

BC\(^2\)= AB\(^2\)+AC\(^2\)

=> AC\(^2\) = 25 - 9

=> AC = 4 (cm)

SinB = AC/BC = \(\frac{4}{5}\)

CosB = AB/BC = \(\frac{3}{5}\)

TanB = AC/AB =\(\frac{4}{3}\)

CotB =AB/AC = \(\frac{3}{4}\)

b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta\)ABC có :

BC= AB+AC2

=> BC2= 169 +144

=> BC =\(\sqrt{313}\)

SinB = AC/BC =\(\frac{12}{\sqrt{313}}\)

CosB = AB/BC = \(\frac{13}{\sqrt{313}}\)

TanB = AC/AB =\(\frac{12}{13}\)

 CotB = AB/AC = \(\frac{13}{12}\)

a) Ta có : AH= BH x HC 

=》 256 = 25 x HC 

=》 HC = 10,24

BC = BH +HC = 35,24

Lại có : AB\(^2\)= BH x BC 

=》 AB2 = 25 x 35,24 = 881

=》 AB = \(\sqrt{ }\)881 

Áp dụng định lý Py ta go vào \(\Delta\)ABC có : 

AC+AB2 = BC2

=》 AC2 = 1241,8576 - 881

=》 AC2 = 360,8576 

=》 AC \(\approx\)19 

b) Áp dụng định lý Py ta go vào \(\Delta\)ABH có : 

AB2 = BH2 + AH2 

AH2 = 144 -36 

AH = 6\(\sqrt{ }\)3

Lại có : AB2 = BH x BC 

144 = 6 x BC 

=》 BC = 24

=》 HC = 24 - 6 = 18 

Áp dụng định lý Py ta go vào \(\Delta\)ABC có : 

AB + AC2 = BC2

=》 AC= 576 - 144 

=》 AC = 12\(\sqrt{ }\)3

20 tháng 8 2020

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng phân thức ta được 

\(\frac{a^3}{a+2b}+\frac{b^3}{b+2c}+\frac{c^3}{c+2a}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}\)

Ta lại có  \(a^2+b^2+c^2\ge\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2\)

Do đó ta được \(\frac{a^3}{a+2b}+\frac{b^3}{b+2c}+\frac{c^3}{c+2a}\ge\frac{a^2+b^2+c^2}{3}\left(đpcm\right)\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c\)

p/s: check

20 tháng 8 2020

Ta có:

\(B=\frac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2}\div\left(\frac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2}-\frac{2}{\sqrt{6}}+\frac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2\sqrt{3}}\right)\)

\(B=\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{2}\div\left(\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{2}-\frac{2\sqrt{3}}{3}+\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{2\sqrt{3}}\right)\)

\(B=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{2}\div\left(\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{2}-\frac{2\sqrt{3}}{3}+\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{2\sqrt{3}}\right)\)

\(B=\frac{\sqrt{3}+1}{2}\div\left(\frac{\sqrt{3}+1}{2}-\frac{2\sqrt{3}}{2}+\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{3}}{6}\right)\)

\(B=\frac{\sqrt{3}+1}{2}\div\left[\frac{3\left(\sqrt{3}+1\right)-6\sqrt{3}+3+\sqrt{3}}{6}\right]\)

\(B=\frac{\sqrt{3}+1}{2}\div\frac{6-2\sqrt{3}}{6}\)

\(B=\frac{\sqrt{3}+1}{2}.\frac{6}{6-2\sqrt{3}}\)

\(B=\frac{3+2\sqrt{3}}{2}\)

20 tháng 8 2020

A B C H

Ta có : BH + CH = 64 + 81 = 145 (cm) 

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao , ta có :

+) \(AB^2=BH.CH\)

\(\Leftrightarrow AB^2=64.145=9280\)

\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{9280}=8\sqrt{145}\left(cm\right)\)

+) \(AC^2=BC.CH\)

\(\Leftrightarrow AC^2=81.145=11745\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{11745}=9\sqrt{145}\left(cm\right)\)

Ta có : 

\(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{9\sqrt{145}}{145}=\frac{9}{\sqrt{145}}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=48^o22'\)( cái này bấm máy ra nha )

Xét tam giác ABC có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=180^o-90^o-48^o22'=41^o38'\)

Vậy .......