K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2023

Hàng thứ nhất có: 1 tam giác

Hàng thứ hai có: 3 tam giác

Hàng thứ ba có : 5 tam gác

Hàng thứ tư có: 7 tam giác 

Hình trên có tất cả số tam giác là:

1 + 3 + 5 + 7 = 16 ( tam giác)

Chọn A. 16 tam giác

29 tháng 5 2023

                   loading...

Số hình tam giác đơn là: 16 hình

+ Hình tam giác ghép từ 4 hình tam giác nhỏ là các hình:

(1;2;3;4); (2;5;6;7); (4;7;8;9); (5;10;11;12); (7; 12; 13; 14); (9; 14; 15; 16); (6;7;8;13)

Có 7 hình

+ Hình tam giác được ghép từ 9 hình tam giác nhỏ là:

(1;2;3;4;5;6;7;8;9); (2;5;6;7;10;11;12;13;14); (4;7;8;9;12;13;14;15;16)

Có 3 hình 

+ Hình tam giác được ghép 16 hình tam giác nhỏ là:

(1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16)

có 1 hình

Vậy số hình tam giác trong hình trên là : 16+ 7 + 3 + 1 =  27 ( hình)

Chọn D. 27 hình

 

 

28 tháng 5 2023

\(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+....+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(A=1+\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}\right)-\dfrac{1}{100}\)

\(A=1+0-\dfrac{1}{100}\)

\(A=1-\dfrac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\)

28 tháng 5 2023

�=1−12+12−13+13−14+...+199−1100

�=1+(−12+12−13+13−14+...+199)−1100

�=1+0−1100

�=1−1100<1

⇒�<1

28 tháng 5 2023

st2 = 4 = 3 + 1

st3 = 6 = 3 + 1  + 2

st4 = 9=  3 + 1 + 2 + 3

st5 =13 = 3 + 1 + 2 + 3 + 4

.........................................

stn =        3 + 1 + 2+ 3+4+....+ n -1

Đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 +....+ n-1

Xét dãy số 1; 2; 3; 4;...; n- 1

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (n-1 - 1) : 1 + 1 =  n -1

Tổng của dãy số trên là:A =  (n - 1 +1)\(\times\) (n-1):2 = (n-1)\(\times\)n : 2

stn = 3 + A = 3 + (n-1)\(\times\) n : 2

Số thứ 20 tức n = 20

Thay n = 20 vào biểu thức stn = 3 + (n-1)\(\times\)n : 2 ta được

st20 = 3 + (20-1) \(\times\) 20 : 2  

st20 = 193

Vậy số thứ 20 của dãy số trên là 193

Đáp số 193

                                    

28 tháng 5 2023

TA có: số thứ nhất: 3

           số thứ hai : 3+1

          số thứ ba : 3 + ( 1 + 2 )

           ....

          Số thứ 20 : 3 + ( 1+2+3+...+19)

                          =   3 + (19+1) x 19 : 2
                         = 193

 

 

28 tháng 5 2023

Theo bài ra ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Tử số là: (86 - 52):2  =17

Mẫu số là: 86 - 17 = 69

Phân số cần tìm là: \(\dfrac{17}{69}\)

Đáp số: \(\dfrac{17}{69}\)

28 tháng 5 2023

A = 47 + 47 + 47+.....+ 47 + 33 + 33 + ....+ 33

A = (47 + 47 + 47 + ...+ 47) + ( 33 + 33 +....+33)

A = (47 \(\times\) 1 + 47 \(\times\) 1 + ....+47 \(\times\)1) + ( 33 \(\times\) 1 + 33 \(\times\) 1+...+ 33 \(\times\) 1)

A = 47 \(\times\) ( 1 + 1+...+1) + 33 \(\times\)( 1 + 1 +....+1)

A = 47 \(\times\) 67 + 33 \(\times\) 47

A = 47 \(\times\)( 67 + 33)

A = 47 \(\times\)100

A = 4700

28 tháng 5 2023

47 + 47 + ...+ 47 + 33 + 33 + ... + 33

= 47 x 67 + 33 x 47

=3149+1551

=4700

28 tháng 5 2023

Nếu ca nô đi từ a đến b là xuôi dòng thì em làm như sau:

Đổi 1 giờ 20 phút = \(\dfrac{4}{3}\) giờ

Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là: 24 + 3  = 27 (km/h)

Quãng sông từ A đến B dài là: 

27 \(\times\) \(\dfrac{4}{3}\) = 36 (km)

Đáp số: 36 km 

 

28 tháng 5 2023

Nếu ca nô đi từ A đến B là ngược dòng thì em làm như sau:

Đổi 1 giờ 20 phút = \(\dfrac{4}{3}\) giờ

Vận tốc ca nô khi ngược dòng là:

24 - 3 = 21 (km/h)

Quãng sông từ A đến B dài là:

21 \(\times\) \(\dfrac{4}{3}\) = 28 (km)

Đáp số: 28 km 

28 tháng 5 2023

B = \(\dfrac{8}{3}\)\(\dfrac{1}{3\%}\) + 0,14

B = \(\dfrac{8}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{3\%}{1}\) + 0,14

B = \(\dfrac{8}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{100}\) + 0,14

B = 0,08 + 0,14

B = 0,22

28 tháng 5 2023

\(\dfrac{3}{1\times4}+\dfrac{3}{4\times7}+...+\dfrac{3}{226\times229}\)

\(=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+....+\dfrac{1}{226}-\dfrac{1}{229}\)

\(=1+\left(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+....+\dfrac{1}{226}\right)-\dfrac{1}{229}\)

\(=1+0-\dfrac{1}{229}\)

\(=1-\dfrac{1}{229}\)

\(=\dfrac{229}{229}-\dfrac{1}{229}\)

\(=\dfrac{229-1}{229}\)

\(=\dfrac{228}{229}\)

28 tháng 5 2023

Đây là dạng tính nhanh tổng phân số mà tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu.

Kiến thức cần nhớ: 

+ Tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu. Mẫu thứ nhất của phân số này là mẫu thứ hai của phân số kia.

+ Tách từng phân số thành hiệu hai phân số

+ Triệt tiêu các phân số giống nhau

+ Thu gọn ta được tổng cần tính

A = \(\dfrac{3}{1\times4}\) + \(\dfrac{3}{4\times7}\)+...+ \(\dfrac{3}{226\times229}\)

A = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + ...+ \(\dfrac{1}{226}\) - \(\dfrac{1}{229}\)

A = 1 - \(\dfrac{1}{229}\)

A = \(\dfrac{228}{229}\)