K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

Việc củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng và phát triển trồng rừng mới là chủ trương rất đúng đắn của Nhà nước. Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu khiến cho hàng năm nước ta xảy ra nhiều thiên tai, gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sản xuất của người dân. Việc trồng rừng sẽ góp phần điều hòa nguồn nước, chống xói mòn đất và làm cho bầu không khí thêm trong lành hơn.

~ Hok tốt ~

14 tháng 7 2019

Trong những truyện thần thoại đã đọc, em rất thích truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bởi sự cuốn hút, hấp dẫn lạthường của nó. Truyện mượn thần thánh để giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ và gửigắm vào đó ước mơ chiến thắng thiên nhiên, bảo vệ cuộc sống của người xưa, đồng thời suy tôn, ca ngợicông lao dựng nước của các vua Hùng.Cách đây mấy ngàn năm, khi tổ tiên người Việt từ vùng rừng núi chuyển xuống sinh sống ở đồng bằng BắcBộ thì năm nào cũng gặp phải một trong những thiên tai đáng sợ là nạn lụt: Hai vị thần cùng muốn cưới một công chúa xinh đẹp làm vợ ; rồi người được vợ, kẻ không được vợ, dẫnđến cuộc giao tranh dữ dội. Cuối cùng, bên thắng, bên thua. Kẻ thua cuộc ôm lòng thù hận khôn nguôi, hằngnăm vẫn gây sự đánh trả. Thực tế là hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ, cứ đến mùa mưa bão là nước dâng to, nhưng chưa bao giờ làmngập nổi núi đồi. Cuối mùa lũ, nước rút đi, sông suối trở lại hiền hòa. Người xưa cho rằng đó là Thần Nướcđánh nhau với Thần Núi để giành lại Mị Nương ... Quả là trí tưởng tượng của họ vô cùng phong phú và baybổng. Truyện có hai nhân vật : Sơn Tinh - chúa tể của vùng non cao và Thủy Tinh - chúa tể của vùng nước thẳm.Cả hai đều có tài năng phi thường. Sơn Tinh vẫy tay về phía đông, phía đông nổi lên cồn bãi, vẫy tay về phíatây, phía tây lập tức hiện ra những dãy núi đồi. Ngay trong truyện thách cưới, có lẽ ý nhà vua đã nghiêng vềphía Sơn Tinh. Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chính hồng mao. Rồi trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánhchưng ... Tất cả đều là sản vật của đồng ruộng, núi rừng. Vì vậy, kẻ thắng cuộc tất nhiên phải là Sơn Tinh.Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, cưới được Mị Nương và đưa nàng về núi Tản Viên. Sơn Tinh thật xứng đôivới nàng công chúa xinh đẹp. Không cưới được Mị Nương, Thủy Tinh đùng đùng nổi giận. Chàng phô bày hết sức mạnh tàn bạo củamình trong cuộc giao tranh với Sơn Tinh. Gió bão rung chuyển cả đất trời. Mưa làm nước sông hồ dâng lêncuồn cuộn, ngập tràn đồng ruộng, mùa màng, cuốn phăng cây cối, nhà cửa, súc vật. Nước dâng lên sườnđồi, sườn núi làm trốc cây, lở đá Nhưng Sơn Tinh cũng trổ hết tài bốc đồi, dời núi, dựng thành ngăn nước.Nước dâng cao bao nhiêu, núi đồi cao lên bấy nhiêu. Suốt mấy tháng trời, cuộc tấn công của Thủy Tinh thậtlà dữ dội : giông bão, sấm chớp, mưa như trút nước, đồng ruộng hóa thành sông, sông thành biển cả. Ấy vậynhưng Sơn Tinh không hề nao núng, vẫn bình tĩnh, sáng suốt chống trả một cách quyết liệt và thắng lợi. Cuốicùng kiệt sức, Thủy Tinh phải rút lui. Cả hai vị thần đều có tài cao, phép lạ. Nhưng Thủy Tinh dù phép thuật cao cường vẫn phải khuất phụctrước Sơn Tinh dũng mãnh và mưu trí. Những chi tiết nghệ thuật kì ảo, hoang đường về Sơn Tinh, Thủy Tinhvà khí thế hào hùng của cuộc giao tranh giữa hai vị thần thể hiện trí tưởng tượng phong phú của người xưa. Cuộc giao tranh không chỉ xảy ra một lần mà nhiều lần, năm nào cũng vậy. Nhưng kết cục thì không thayđổi : thần Núi chiến thắng thần Nước. Mị Nương vẫn sống hạnh phúc bên Sơn Tinh trên đỉnh Tản Viên caovòi vọi. Thủy Tinh không sao giành lại được nàng. Sơn Tinh, Thủy Tinh là những nhân vật hoàn toàn tưởng tượng nhưng lại có ý nghĩa rất thực vì đã khái quátđược hiện tượng lũ lụt, đồng thời phản ánh những kì công trong sự nghiệp dựng nước của nhân dân ta dướitriều đại các vua Hùng. Tất cả những chi tiết kì ảo trên đều nhằm để giải thích hiện tượng lũ lụt và việc chống lũ lụt hằng năm củanhân dân ta ở đồng bằng Bắc Bộ. Có một chi tiết quan trọng là Sơn Tinh dựng thành ngăn nước. Đó là côngviệc đắp thành bằng đất của con người - khởi đầu cho những con đê lớn sau này chạy suốt hai bờ những consông lớn để ngăn lũ. Người xưa để cho Sơn Tinh thắng Thủy Tinh là gửi gắm vào đó ước mơ có được sứcmạnh thần kì để chế ngự được nạn lũ lụt - một tai họa lớn của con người. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có giá trị nội dung và nghệ thuật rất đặc sắc. Thủy Tinh là hiện tượng mưa gió, bão lụt ghê gớm hằng năm đã được hình tượng hóa thành kẻ thù hungdữ, truyền kiếp của Sơn Tinh. Sơn Tinh là hiện thân của người dân Việt cổ cần cù đắp đê phòng chống lũ lụ, là ước mơ chiến thắng thiêntai của người xưa. Tầm vóc vũ trụ, tài năng và khí phách của Sơn Tinh là biểu tượng sinh động cho chiếncông của người Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống bão lụt ở vùng lưu vực sông Đà và sông Hồng. Đây cũnglà kì tích dựng nước của thời đại các vua Hùng và kì tích ấy cho đến nay vẫn được tiếp tục phát huy mạnhmẽ. Ước mơ xưa giờ đây đã thành hiện thực. Những công trình thủy lợi lớn như hệ thống đê điều, mươngmáng, những hồ nước, đập nước điều hòa dòng chảy của sông Đà, sông Hồng đã thực sự chế ngự đượcsức tàn phá ghê gớm của nước lũ. Hạt lúa, củ khoai do bà con nông dân đổ mồ hôi làm ra đã được bảo vệ.Ngày nay, con cháu của Sơn Tinh đã và đang thực hiện ước mơ của tổ tiên ngày trước. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nạn phá rừng, cháy rừng diễn ra rất nghiêm trọng trên khắp ba miền Bắc, Trung, Nam. Điều đó ảnh hưởng rất lớn tới sinh thái, môi trường của đất nước ta. Hiện tượng thiên tai lũlụt xảy ra gây hậu quả nghiêm trọng, phần lớn nguyên nhân là do cháy rừng, phá rừng.Mất rừng, Sơn Tinh sẽ mất hết sức lực và phép lạ, làm sao chống chọi được với Thủy Tinh ?! Nhà nước ta hiện nay đang có chủ trương vận động nhân dân tích cực xây dựng, củng cố đê điều ; nghiêmcấm nạn phá rừng, đi đôi với việc trồng thêm hàng triệu hecta rừng phủ xanh đất trồng, đồi trọc. Đây là chủtrương đúng đắn và hợp lí, được mọi người đồng tình. Chẳng lẽ Sơn Tinh lại thua Thủy Tinh ? Chuyện xảy ra từ ngàn xưa nhưng vẫn là bài học thiết thực trongcuộc sống hôm nay, cháu con cần ghi nhớ.
 

                                                                                          ĐỀ BÀIPHẦN IĐọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:                                                    Bão bùng thân bọc lấy thân                                               Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.                                                    Thương nhau, tre chẳng ở riêng                                               Lũy thành từ đó mà...
Đọc tiếp

                                                                                          ĐỀ BÀI

PHẦN I

Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

                                                    Bão bùng thân bọc lấy thân

                                               Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.

                                                    Thương nhau, tre chẳng ở riêng

                                               Lũy thành từ đó mà lên hỡi người.

                                                     Chẳng may thân gãy cành rơi

                                               Vẫn nguyên cái  gốc truyền đời cho măng.

                                                     Nòi tre đâu chịu mọc cong

                                               Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.

                                                     Lưng trần phơi nắng phơi sương

                                               Có manh áo cộc, tre nhường cho con.

                                                                                        (Nguyễn Duy, Tre Việt Nam, Tiếng Việt 4)

1. Nêu ý chính của đoạn thơ.

2. Ghi lại các động từ trong hai dòng thơ đầu.

3. Ghi lại các tính từ trong hai dòng thơ:"Nòi tre đâu chịu mọc cong/Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường".

4."Bão bùng"là từ ghép hay từ láy?

5. Đoạn thơ trên đã nói lên những phẩm chất nào của tre? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để ca ngợi những phẩm chất đó?Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7-10 dòng nêu cảm nhận của em về cây tre Việt Nam trong đoạn thơ trên.

6. Với mỗi từ đơn "truyền" và "chuyền", hãy đặt những câu trọn nghĩa.

7. Ghi lại một thành ngữ có từ "nhường".

 

 

     

1
10 tháng 7 2019

1) nêu sự gắn kết của tre, tre không bao giờ mọc đơn lẻ như con người phải đoàn kết mới có sức mạnh

2)lấy ôm níu

3)cong, nhọn

4)từ ghép

5)bà tôi hay kể tôi nghe những câu chuyện truyền thuyết.

Mọi người chuyền tay nhau những lá thư.   

6)được mối hàng, mẹ chẳng nhường con

Mình sưu tầm được 5 câu nè, bạn tham khảo :

- Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.

- Muốn ăn bông súng mắm kho

Thì vô Đồng Tháp ăn cho đã thèm.

- Hồ Tĩnh Tâm nhiều sen bách diệp

Đất Hương Cần ngọt quýt thơm cam.

- Bùn xa bèo, bùn khô bèo héo

Lựu xa đào, lựu ngả, đào nghiêng.

- Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng

Chúc bạn học tốt!

8 tháng 7 2019

tính từ : xinh xắn, trắng nõn, đỏ au, vàng chanh, khẻo, may mắn 

danh từ: tiếng hát, học trò

còn lại là động từ

10 tháng 7 2019

tính từ :  xinh xắn,  trắng nõn,đỏ au, vàng chanh, khoẻ, yên ổn ( mik ko nghĩ cái này đúng tất đâu nhưng chắc sai 1 từ thì cũng ko sao đâu nhỉ , đâu có ai là hoàn hảo đâu hihi , có j cho mik xin lỗi nha)

động từ: làm giàu, buồn, nhớ, cày cấy, nhớ nhung, tin tưởng, vui vẻ, yêu thương, nhâng nháo, thích, sợ hãi

danh từ : còn lại nha

9 tháng 7 2019

- mảnh đất ( danh từ )

- tấm vải ( danh từ )

- lọ muối ( danh từ )

- dải lụa ( danh từ )

- chai nước ( danh từ )

- kê bàn ( động từ )

- cái phản ( danh từ )

- dải chiếu ( động từ )

- mắc màn ( động từ )

- giặt áo ( động từ )

- cưỡi ngựa ( động từ )

- xây nhà ( động từ )

9 tháng 7 2019

mua đất ( đt )                         

bán vải ( đt )

tấm lụa ( dt )

chai nước ( dt )

cái bàn ( dt )

tạo phản ( đt )

phản chiếu (đt)

cái màn (dt)

mặc áo (đt0

đua ngựa (đt )

căn nhà ( dt )

8 tháng 7 2019

Câu hỏi trong bài Lượm: 

Ấn tượng của cuộc gặp gỡ vẫn còn nguyên vẹn nét đẹp đẽ, vui tươi, ấm áp trong lòng tác giả, bỗng nhiên có tin Lượm hy sinh. Câu thơ gãy đôi như một tiếng nấc nghẹn ngào:

Ra thế

Lượm ơi!

Đó là nỗi sửng sốt, xúc động đến nghẹn ngào. Và nhà thơ hình dung ra ngay cảnh tượng chú bé hy sinh trong khi làm nhiệm vụ.

Lượm “ thiên thần bé nhỏ ấy đã bay đi”, để lại bao tiếc thương cho chúng ta, như Tố Hữu đã nghẹn ngào, đau xót gọi em lần thứ ba bằng một câu thơ day dứt:

Lượm ơi,

còn không?

Câu thơ đứng riêng thành một khổ thơ, như một câu hỏi xoáy vào lòng người đọc, đã nói rõ tình cảm của nhà thơ đối với chú bé anh hùng của dân tộc. Tác gỉa như không tin rằng Lượm đã hy sinh, Lượm vẫn còn trong lòng tác giả, mãi còn cùng với đất nước, quê hương.

 ~ Hok tốt ~

8 tháng 7 2019

Thơ ca nói chung:

 Thơ ca lại làm cho ngôn ngữ của chúng ta có nét tươi mới hơn ,mềm mại truyền cảm và dễ đi vào lòng người và gây xúc cảm mạnh nếu bài thơ đó thực sự hay.

Thơ 4 chữ nói chung:

-Do thơ 4 chữ dễ sáng tác thơ cho trẻ em vì dễ đọc, dễ nhớ, dễ làm và rất gần gũi 

- Thơ 4 chữ thường được sử dụng đẻ diễn tả về sự dí dỏm, vui tươi, tinh nghịch, nhí nhảnh và hồn nhiên,....nhờ ưu điểm ngắn và gieo vần nhịp nhàng 

8 tháng 7 2019

Thái độ: Người kể có thái độ rất kính trọng và thương cảm cho Lượm ,một cậu bé dũng cảm dám đương đầu với cái chết.Tuy cậu đã đi xa nhưng hình ảnh chú bé Lượm loắt choắt xinh xinh sẽ mãi còn trong lòng người kể và mọi người.

8 tháng 7 2019

Người kể rất yêu quý, kính trọng và rất đau đớn , xót xa trước sự hi sinh của Lượm. Dù Lượm đã đi xa , nhưng cậu bé dũng cảm ấy vẫn luôn còn mãi trong lòng tác giả ( người kể ).

~ Hok tốt ~

9 tháng 7 2019

Chắc hẳn trong cuộc đời học sinh mỗi con người ai cũng đều trải qua vui , buồn cùng những người bạn cùng trang lứa nhưng đáng nhớ hơn hết là những kỉ niệm cùng người bạn thân của mik .(1) Bạn thân thì có lẽ ai cũng có nhưng cái quan trọng là người bạn đó có tốt với mik ko , và thật may mắn là em có một người bạn thân thiết và rất tốt bụng cùng lớp tên là Ngọc Anh .(2)  Ngọc Anh có học lực khá , ko quá giỏi trong lớp nhưng cô bạn vẫn luôn tươi cười , cố gắng sau mỗi lần điểm kém , đó là nghị lực cao của bạn ấy .(3) Cô bạn thân của em có một dáng người nhỏ nhắn , thanh mảnh cùng mái tóc dài suôn mượt  mới thật đẹp làm sao . (4) Ngọc Anh luôn trưởng thành trong mắt em bởi những hành động ân cần , dỗ dành đứa em tr

9 tháng 7 2019

để mik viết tiếp nhá : trai bé nhỏ của cậu ấy thật đáng ngưỡng mộ , đã vậy Ngọc Anh còn lễ phép chào người lớn tuổi như ông bà bố mẹ , khách đến chơi nhà thì  Ngọc Anh cười tươi chào đón họ  với đôi mắt dịu hiền long lanh .(5) đấy chỉ là hình dáng , và một chút cái tốt mà em thấy rõ ở bạn thôi , còn với em thì cô ấy luôn bên em mỗi lúc em buồn , luôn chờ đợi để muộn học cùng em , luôn khuyên em những lời tốt nhất sau những lần em cãi nhau với bạn bè cùng lớp hay những lúc hai đứa em giận nhau cô ấy cũng luôn là người làm hòa trước , chúng em chẳng bao giờ giận nhau lâu .(6). kể ra những cái trên thật dài dòng mà dễ nghe lắm nhưng mấy ai thấu hiểu đưuọc là chỉ cần người bạn ấy luôn bên cạnh em cũng chính là ngọc anh - bạn thân của em thì em cũng đã thấy cô ấy thật tâm lí  giờ chúng em luôn đoàn kết vs nhau , vượt qua mọi khó khăn giống nhau câu thành ngữ :Đã là bạn thì mãi mãi là bạn 
Đừng như sông lúc cạn lúc đầy