K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2020

a) Ta có: \(\sqrt{4x-8}+5\sqrt{x-2}-\sqrt{9x-18}=20\)       \(\left(ĐK:x\ge2\right)\)

        \(\Leftrightarrow\sqrt{4}.\sqrt{x-2}+5\sqrt{x-2}-\sqrt{9}.\sqrt{x-2}=20\)

        \(\Leftrightarrow2.\sqrt{x-2}+5\sqrt{x-2}-3.\sqrt{x-2}=20\)

        \(\Leftrightarrow4.\sqrt{x-2}=20\)

        \(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=5\)

        \(\Leftrightarrow x-2=25\)

        \(\Leftrightarrow x=27\left(TM\right)\)

Vậy \(S=\left\{27\right\}\)

12 tháng 9 2020

a, PT <=> \(2\sqrt{x-2}+5\sqrt{x-2}-\sqrt{9\left(x-2\right)}=20\)

\(2\sqrt{x-2}+5\sqrt{x-2}-\sqrt{9}\sqrt{x-2}=20\)

\(\left(2+5-3\right)\sqrt{x-2}=20\)

\(4\sqrt{x-2}=20\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=5\Leftrightarrow x-2=25\Leftrightarrow x=27\)

12 tháng 9 2020

Ta có: \(\sin18^0\approx0,3090169944\)

           \(\frac{\sqrt{5}-1}{4}\approx0,3090169944\)

 \(\Rightarrow\)\(\sin18^0=\frac{\sqrt{5}-1}{4}\)

12 tháng 9 2020

Nhớ rằng: Số chính phương=Bình phương của 1 số ---> Chỉ có thể chia 4 dư 0 hoặc dư 1

Chứng minh: Xét bình phương số lẻ: \(\left(2n+1\right)^2=4\left(n^2+n\right)+1\)---> Chia 4 dư 1

Xét bình phương số chẵn: \(\left(2n\right)^2=4n^2⋮4\)

Giờ ta xét tổng 4 số chính phương lẻ:

\(\left(2a+1\right)^2+\left(2b+1\right)^2+\left(2c+1\right)^2+\left(2d+1\right)^2\)

\(=4\left(a^2+b^2+c^2+d^2+a+b+c+d+1\right)⋮4\)---> Hoàn toàn có thể là số chính phương

12 tháng 9 2020

A/ Nghiệm xấp xỉ 1,1302

B/ \(\frac{7}{17}=0,\left(4117647058823529\right)\)Số thập phân vô hạn toàn hoàn với phần tuần hoàn có 16 chữ số

Vì 2008=125.16+8---> tức là tuần hoàn 125 lần sau đó lấy chữ số thứ 8 của phần tuần hoàn thì được chữ số thứ 2008

-----> chính là 0

12 tháng 9 2020

\(\left(\sqrt{95}-\sqrt{18}-\sqrt{11}\right).\sqrt{11}+3\sqrt{22}\)

\(=\sqrt{95}.\sqrt{11}-\sqrt{9.2}.\sqrt{11}-\sqrt{11}.\sqrt{11}+\sqrt{9}.\sqrt{2.11}\)

\(=\sqrt{1045}-11\)

12 tháng 9 2020

\(\left(\sqrt{95}-\sqrt{18}-\sqrt{11}\right)\sqrt{11}+3\sqrt{22}\)

\(=\sqrt{1045}-3\sqrt{22}-11+3\sqrt{22}=\sqrt{1045}-11\)

12 tháng 9 2020

a, \(\sqrt{9x^2}-2x=\sqrt{3^2x^2}-2x=3x-2x=x\)

b, \(2\sqrt{x^2}=2x\)

12 tháng 9 2020

a) Vì \(x< 0\)\(\Rightarrow\sqrt{9x^2}-2x=\left|3x\right|-2x=-3x-2x=-5x\)

b) Vì \(x>0\)\(\Rightarrow2\sqrt{x^2}=2.\left|x\right|=2x\)

12 tháng 9 2020

em mới lớp 6 hihi

12 tháng 9 2020

Định lí hàm cos: \(cosC=\frac{CA^2+CB^2-AB^2}{2CA.CB}=\frac{2}{3}\)

12 tháng 9 2020

a) \(B=\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}-\frac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne1\)

\(B=\frac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(B=\frac{15\sqrt{x}-11-\left(3x+7\sqrt{x}-6\right)-\left(2x+\sqrt{2}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(B=\frac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(B=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2-5\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x+3}}\)

b) Để \(B=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}+3=4-10\sqrt{x}\Rightarrow11\sqrt{x}=1\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{12}\Rightarrow x=\frac{1}{121}\)(Thoả mãn ĐKXĐ)

Vậy x=1/121 thì B =1/2

12 tháng 9 2020

a, \(\sqrt{\left(x+2\right)^2}=2x+1\Leftrightarrow x+2=2x+1\Leftrightarrow-x=-1\Leftrightarrow x=1\)

b, \(\sqrt{4x^2-4x+1}=\sqrt{x^2-2x+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=\sqrt{\left(x-1\right)^2}\Leftrightarrow2x-1=x-1\Leftrightarrow x=2\)

c, \(\sqrt{x^2-6x+9}=5\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=5\Leftrightarrow x=8\)

d, \(\sqrt{4x^2-12x+9}=\sqrt{9x^2-24x+16}\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=\sqrt{\left(3x-4\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow2x-3=3x-4\Leftrightarrow-x=-1\Leftrightarrow x=1\)

12 tháng 9 2020

a) \(\sqrt{\left(x+2\right)^2}=2x+1\)

<=> \(\left|x+2\right|=2x+1\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=2x+1\left(đk:x\ge-2\right)\\-x-2=2x+1\left(Đk:x< -2\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}-x=-1\\-3x=3\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\x=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy S = {1}

b) \(\sqrt{x^2-6x+9}=5\)

<=> \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=5\)

<=> \(\left|x-3\right|=5\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=5\left(đk:x\ge3\right)\\3-x=5\left(đk:x< 3\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=8\left(tm\right)\\x=-2\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy S = {-2; 8}

c) \(\sqrt{4x^2-4x+1}=\sqrt{x^2-2x+1}\)

<=> \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

<=> \(\left|2x-1\right|=\left|x-1\right|\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=x-1\\2x-1=1-x\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\3x=2\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy S = {0; 2/3}

d) \(\sqrt{4x^2-12x+9}=\sqrt{9x^2-24x+16}\)

<=> \(\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=\sqrt{\left(3x-4\right)^2}\)

<=> \(\left|2x-3\right|=\left|3x-4\right|\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-3=3x-4\\2x-3=4-3x\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{7}{5}\end{cases}}\)

Vậy S = {1; 7/5}