K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

19 tháng 3 2019

ko tiếng việt thôi

nọi quy

tráng 

chúc bạn học tốt

tk nha bạn

19 tháng 3 2019

Hùng tâm tráng  khí có nghĩa là vừa quả cảm vừa có khí phách mạnh mẽ"

Bài làm

~ Tham khảo nha, mik k bt diễn tả ntn nx nên mik cho bn tham khảo một chút, đây là soạn cả bài nhé ~

I - GHI NHỚ VỀ TỪ LOẠI:

- Dựa vào sự giống nhau về đặc điểm ngữ pháp, các từ được phân ra thành từng loại, gọi là từ loại.

- Từ loại là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát.

- Các từ loại cơ bản của Tiếng Việt gồm: Danh từ, động từ, tính từ, đại từ (lớp 5). Ngoài ra, còn có 1 số từ loại khác như: Quan hệ từ (học ở lớp 5), số từ, phụ từ, tình thái từ,...(không học ở tiểu học).

II - GHI NHỚ VỀ DANH TỪ - ĐỘNG TỪ - TÍNH TỪ:

1. Danh từ (DT): DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)

V.D:

- DT chỉ hiện tượng: mưa, nắng, sấm, chớp,...

- DT chỉ khái niệm: đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,...

- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc), cô (cô Tấm), cái, bức, tấm,... ; mét, lít, ki-lô-gam,... ; nắm, mớ, đàn,...

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành 2 loại: DT riêng và DT chung.

+ Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,...)

+ Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành 2 loại:

- DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,...).

- DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,...).

Các DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

==> DT chỉ hiện tượng:

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắng, sấm, chớp, động đất,... và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,...DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưa, ánh nắng, tia chớp,...) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,...) nói trên.

==> DT chỉ khái niệm:

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng - đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể ,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ,cuộc sống, ý thức , tinh thần, mục đích, phương châm,chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hoá”, cụ thể hoá được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,...

==> DT chỉ đơn vị:

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau :

- DT chỉ đơn vị tự nhiên: Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,...

- DT chỉ đơn vị đo lường: Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,...VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,...

- DT chỉ đơn vị tập thể: Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn, dãy, bó,...

- DT chỉ đơn vị thời gian: Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng, mùa vụ, buổi,...

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,...

* Cụm DT:

- DT có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ chỉ định ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm DT. Cụm DT là loại tổ hợp từ do DT và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

Trong cụm DT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho DT các ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong gian hay thời gian.

2. Động từ (ĐT): ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.

V.D: - Đi, chạy, nhảy,... (ĐT chỉ hoạt động)

- Vui, buồn, giận, ... (ĐT chỉ trạng thái)

* Mấy lưu ý về ĐT chỉ trạng thái:

- Đặc điểm ngữ pháp nổi bật nhất của ĐT chỉ trạng thái là: nếu như ĐT chỉ hoạt động, hành động có thể kết hợp với từ xong ở phía sau (ăn xong, đọc xong ,...) thì ĐT chỉ trạng thái không kết hợp với xong ở phía sau (không nói: còn xong, hết xong, kính trọng xong, ...). Trong TV có một số loại ĐT chỉ trạng thái sau :

+ ĐT chỉ trạng thái tồn tại (hoặc trạng thái không tồn tại): còn, hết, có,...

+ ĐT chỉ trạng thái biến hoá: thành, hoá,...

+ ĐT chỉ trạng thái tiếp thụ: được, bị, phải, chịu,...

+ ĐT chỉ trạng thái so sánh: bằng, thua, hơn, là,...

- Một số “nội ĐT” sau đây cũng được coi là ĐT chỉ trạng thái: nằm, ngồi, ngủ, thức, nghỉ ngơi, suy nghĩ, đi, đứng, lăn, lê, vui, buồn, hồi hộp, băn khoăn, lo lắng,… Các từ này có một số đặc điểm sau:

+ Một số từ vừa được coi là ĐT chỉ hành động, lại vừa được coi là ĐT chỉ trạng thái.

+ Một số từ chuyển nghĩa thì được coi là ĐT chỉ trạng thái (trạng thái tồn tại).

VD: Bác đã đi rồi sao Bác ơi! (Tố Hữu)

Anh ấy đứng tuổi rồi.

+ Một số từ mang đặc điểm ngữ pháp của TT (kết hợp được với các từ chỉ mức độ )

- Các "ngoại ĐT” sau đây cũng được coi là ĐT chỉ trạng thái ( trạng thái tâm lí ): yêu, ghét , kính trọng, chán, thèm, hiểu,...Các từ này mang đặc điểm ngữ pháp của TT, có tính chất trung gian giữa ĐT và TT.

- Có một số ĐT chỉ hành động dược sử dụng như một ĐT chỉ trạng thái.

VD: Trên tường treo một bức tranh.

Dưới gốc cây có buộc một con ngựa.

- ĐT chỉ trạng thái mang một số đặc điểm về ngữ pháp và ngữ nghĩa giống như TT. Vì vậy, chúng có thể làm vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào?

* Xem thêm về ĐT nội động và ĐT ngoại động:

- ĐT nội động :Là những ĐT hướng vào người làm chủ hoạt động (ngồi, ngủ, đứng,... ). ĐT nội động không có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp mà phải có quan hệ từ.

V.D1: Bố mẹ rất      lo lắng        cho       tôi

                 ĐT nội động   Q.H.T     Bổ ngữ

- ĐT ngoại động: là những ĐT hướng đến người khác, vật khác (xây, phá, đập, cắt,...). ĐT ngoại động có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp.

V.D2: Bố mẹ rất   thương yêu       tôi.

              ĐT ngoại động    Bổ ngữ

- Để phân biệt ĐT nội động và ĐT ngoại động, ta đặt câu hỏi: ai ? cái gì ? đằng sau ĐT. Nếu có thể dùng 1 bổ ngữ trả lời trực tiếp mà không cần quan hệ từ thì đó là ĐT ngoại động (V.D2), nếu không được thì đó là ĐT nội động (V.D 1)

Hỏi: yêu thương ai? > yêu thương tôi.

Lo lắng cho ai ? > lo lắng cho tôi.( không thể hỏi: lo lắng ai ?)

* Cụm ĐT:

- ĐT thường kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh (ở phía trước) và một số từ ngữ khác để tạo thành cụm ĐT. Cụm ĐT là loại tổ hợp từ do ĐT với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều ĐT phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm ĐT mới trọn nghĩa.

Trong cụm ĐT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho ĐT các ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự ;sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hành động,...Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho ĐT các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động.

3. Tính từ (TT): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,...

* Có 2 loại TT đáng chú ý là:

- TT chỉ tính chất chung không có mức độ (xanh, tím, sâu, vắng,...)

- TT chỉ tính chất có xác định mức độ (mức độ cao nhất) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,...)

* Phân biệt từ chỉ đặc điểm, từ chỉ tính chất, từ chỉ trạng thái:

- Từ chỉ đặc điểm:

Đặc điểm là nét riêng biệt, là vẻ riêng của một một sự vật nào đó ( có thể là người, con vật, đồ vât, cây cối,...). Đặc điểm của một vật chủ yếu là đặc điểm bên ngoài (ngoại hình ) mà ta có thể nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi,... Đó là các nét riêng , vẻ riêng về màu sắc , hình khối, hình dáng, âm thanh,...của sự vật . Đặc điểm của một vật cũng có thể là đặc điểm bên trong mà qua quan sát,suy luận, khái quát,...ta mới có thể nhận biết được. Đó là các đặc điểm về tính tình, tâm lí, tính cách của một người, độ bền, giá trị của một đồ vật...

Từ chỉ đặc điểm là từ biểu thị các đặc điểm của sự vật, hiện tượng như đã nêu ở trên.

VD: + Từ chỉ đặc điểm bên ngoài: Cao, thấp, rộng, hẹp, xanh, đỏ,...

+ Từ chỉ đặc điểm bên trong: tốt, ngoan, chăm chỉ, bền bỉ,...

- Từ chỉ tính chất:

Tính chất cũng là đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng (bao gồm cả những hiện tượng xã hội, những hiện tượng trong cuộc sống,...), nhưng thiên về đặc điểm bên trong, ta không quan sát trực tiếp được, mà phải qua quá trình quan sát, suy luận, phân tích, tổng hợp ta mới có thể nhân biết được. Do đó, từ chỉ tính chất cũng là từ biểu thị những đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng.

VD: Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng, nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực,...

Như vậy, đối với HS tiểu học, khi phân biệt (một cách tương đối) từ chỉ đặc điểm và từ chỉ tính chất, GV có thể tạm thời cho rằng: Từ chỉ đặc điểm thiên về nêu các đặc điểm bên ngoài, còn từ chỉ tính chất thiên về nêu các đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng. Một quy ước mang tính sư phạm như vậy được coi là hợp lí và giúp HS tránh được những thắc mắc không cần thiết trong quá trình học tập.

- Từ chỉ trạng thái:

Trạng thái là tình trạng của một sự vật hoặc một con người, tồn tại trong một thời gian nào đó. Từ chỉ trạng thái là từ chỉ trạng thái tồn tại của sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan.

VD: Trời đang đứng gió.

Người bệnh đang hôn mê.

Cảnh vật yên tĩnh quá.

Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ.

Xét về mặt từ loại, từ chỉ trạng thái có thể là ĐT, có thể là TT hoặc mang đặc điểm của cả ĐT và TT (từ trung gian), song theo như định hướng trong nội dung chương trình SGK, ở cấp tiểu học, chúng ta thống nhất chỉ xếp chúng vào nhóm ĐT để HS dễ phân biệt.

* Cụm TT: Tính từ có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ như : rất, hơi, lắm, quá, cực kì, vô cùng,... để tạo tạo thành cụm tính từ (khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh (như ĐT) ngay trước nó là rất hạn chế )

Trong cụm TT, các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẳng định hay phủ định. Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất.

4. Cách phân biệt các DT, ĐT, TT dễ lẫn lộn:

Để phân biệt các DT, ĐT, TT dễ lẫn lộn, ta thường dùng các phép liên kết (kết hợp) với các phụ từ.

a - Danh từ:

- Có khả năng kết hợp với các từ chỉ số lượng như: mọi, một, hai, ba, những, các,... ở phía trước (những tình cảm, những khái niệm, những lúc, những nỗi đau,...)

- DT kết hợp được với các từ chỉ định: này, kia, ấy, nọ, đó,... ở phía sau (hôm ấy, trận đấu này, tư tưởng đó,... )

- DT có khả năng tạo câu hỏi với từ nghi vấn “nào” đi sau (lợi ích nào? chỗ nào? Khi nào?...)

- Các ĐT và TT đi kèm: sự, cuộc, nỗi, niềm, cái,... ở phía trước thì tạo thành một DT mới (sự hi sinh, cuộc đấu tranh, nỗi nhớ, niềm vui,...)

- Chức năng ngữ pháp thay đổi cũng cũng dẫn đến sự thay đổi về thể loại:

V.D: Sạch sẽ là mẹ sức khoẻ. (sạch sẽ (TT) đã trở thành DT)

b - Động từ:

- Có khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh: hãy, đừng, chớ,... ở phía trước (hãy nhớ, đừng băn khoăn, chớ hồi hộp,...)

- Có thể tạo câu hỏi bằng cách đặt sau chúng từ bao giờ hoặc bao lâu (TT không có khả năng này) (đến bao giờ? Chờ bao lâu?...)

c - Tính từ:

- Có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ như: rất, hơi, lắm, quá, cực kì, vô cùng,... (rất tốt, đẹp lắm,...)

Lưu ý: Các ĐT chỉ cảm xúc (trạng thái) như: yêu, ghét, xúc động,... cũng kết hợp được với các từ: rất, hơi, lắm,.... Vì vậy, khi còn băn khoăn một từ nào đó là ĐT hay TT thì nên cho thử kết hợp với hãy, đừng, chớ,... Nếu kết hợp được thì đó là ĐT.

# Chúc bạn học tốt #

19 tháng 3 2019

cảm ơn bạn nhé

Câu hỏi 1:Có mấy từ láy trong câu:"Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió."? (Cây gạo ngoài bến sông- Mai Phương)2 từ3 từ4 từ5 từCâu hỏi 2:Từ nào khác với các từ còn lại?tai vạ             tai ương                  tai mắt                    tai họaCâu hỏi 3:Từ nào dùng để so sánh trong câu:" Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Có mấy từ láy trong câu:"Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió."? (Cây gạo ngoài bến sông- Mai Phương)

2 từ3 từ4 từ5 từ

Câu hỏi 2:

Từ nào khác với các từ còn lại?

tai vạ             tai ương                  tai mắt                    tai họa

Câu hỏi 3:

Từ nào dùng để so sánh trong câu:
" Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con." 
(Mẹ)

những ngôi sao     ngoài kia               chẳng bằng                    vì chúng con

Câu hỏi 4:

Câu thơ: 
"Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo" 
(Trần Đăng Khoa) 
sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

so sánhnhân hóanhân hóa và so sánhlặp từ

Câu hỏi 5:

Từ nào khác với từ còn lại?

nhân dân            nhân bánh               nhân loại               nhân công

Câu hỏi 6:

Từ " Dũng cảm " trong câu " Dũng cảm là đức tính quan trọng của người chiến sĩ." thuộc từ loại gì?

động từdanh từtính từđại từ

Câu hỏi 7:

"Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng 
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi." 
(Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)
Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

lặp từ               so sánh                                nhân hóa                    nhân hóa và so sánh

Câu hỏi 8:

Nội dung câu tục ngữ nào khuyên chúng ta nên tiết kiệm?

ăn vóc học haycày sâu cuốc bẫmkiến tha lâu cũng đầy tổcả 3 đáp án

Câu hỏi 9:

Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: 
" Đêm đêm .................. trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về." 
(Đất nước)

rì rầm                 thì thầm                   ầm ầm                          rào rào

Câu hỏi 10:

"Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới) 
Hai câu trên được liên kết với nhau bằng cách nào?

phép thế           phép nối                  phép lặp                       cả ba đáp án

10
19 tháng 3 2019

4 tu:xu xi,gai goc,moc meo,dap don

hok tot

luongkun!

19 tháng 3 2019

bạn luonghoangkun có thể giúp mình giải các câu còn lại được ko??????? giúp tớ với 

19 tháng 3 2019

Tôi làm bảo vệ ở công ty cũng được vài năm, chuyên chỉ nhận các nhiệm vụ trong thành phố, cho siêu thị, chung cư đông đúc. Lần này, sếp phân công tôi tới một căn hộ chung cư hoang phế ở khá xa nội đô. Thật ra, ban đầu tôi cũng khá ái ngại, lười không muốn nhận việc, vì nơi đó quá xa xôi, nhiều người có điều tiếng dị nghị.

Vốn là toàn thể công ty, chẳng ai dám nhận việc này nhưng lãnh đạo đang cần người gấp nên thông báo có chế độ đặc biệt, tăng lương tăng thưởng, hàng ngày đều có tiền tăng ca nên tôi thấy có đôi chút hứng thú và xung phong đảm nhận.

le hoi ma quy halloween nhung chuyen kinh di nhat dinh phai doc mot lan
Tòa chung cư tôi chuẩn bị chuyển làm việc bị đồn là có ma, mấy đời bảo vệ gần đây ai cũng một đi không trở lại (Ảnh minh họa: Xueban).

Lúc tôi quyết định đổi vị trí làm việc, mấy anh em cùng tổ gàn mãi, họ nói tòa chung cư đó có ma, ai cũng một đi không trở lại. Tôi vốn tính “ruột để ngoài da” nên chỉ nghe vậy chứ cũng chẳng lọt tai.

Sau ba ngày nghỉ phép, về quê thăm gia đình, tôi chuẩn bị đồ đạc rồi đến chỗ làm mới. Nơi này khá rộng lớn và hoang vu hơn nhiều so với những gì tôi đã tưởng tượng. Lạ một cái là xung quanh vắng lặng như tờ, một bóng người cũng không thấy, thậm chí rác cũng chẳng có.

Ngày đến nhận nhiệm vụ, tôi có được gặp người phụ trách ở đây, ông ấy đến một lát rồi cũng đi luôn. Phòng làm việc của tôi đã được chuẩn bị đầy đủ vật dụng, và khá rộng rãi nên tôi chỉ việc sắp đồ ra và bắt đầu công việc mới luôn.

Qua tìm hiểu, tôi được biết, trước đây khu chung cư này có đến hai người bảo vệ cùng làm việc. Lạ một điều là đến được chẳng quá 10 ngày, cả hai đều “bỏ của chạy lấy người”, không cả nhận lương nhận thưởng, cứ thế đi mất dạng. Tôi thầm nghĩ, chắc họ có điều gì khuất tất nên mới làm như vậy, ở nơi hẻo lánh ít người này, ta có thể tranh thủ làm nhiều việc có ích, tăng thêm thu nhập hoặc là cứ túc tắc vừa làm vừa nghỉ, tranh thủ xả hơi, tránh xa chốn đô thị ồn à.

Phải nói thật là khu chung cư này vô cùng ít người qua lại, trong mấy ngày tôi trực chăm chỉ, đi suốt mấy vòng từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài mà hầu như không hề gặp ai. Thậm chí, dù đã nhiệt tình gõ cửa mấy căn nhà tầng thấp tôi cũng không nhận được lời hồi âm nào cả. Nghĩ tới đây là tôi thấy mừng thầm trong bụng. Tốt quá, vậy thì mình có thể tùy ý đi lại, thích đi đâu cũng được, không có ai kiểm soát.

le hoi ma quy halloween nhung chuyen kinh di nhat dinh phai doc mot lan
Đi tuần suốt mấy lượt trong vài ngày, tôi chẳng mấy khi thấy bóng ai qua lại ở nơi khuất nẻo và heo hút này (Ảnh minh họa: Sohu).

Tối hôm ấy, như thường lệ, tôi đang định đi ngủ vì đã quá nửa đêm thì bỗng từ đằng xa có tiếng bước chân vọng lại. Người này đi khá nhẹ nhàng, tầm vóc nhỏ bé, tôi phải căng mắt ra nhìn, tới khi họ lại gần mới nhận ra, đây là một bà lão lớn tuổi. Bà nhìn tôi cười hiền hậu và giơ ra một chiếc túi nhỏ rồi khẽ bảo: “Tặng chú hộp đồ ăn đêm, làm khuya triền miên như vậy vất vả quá”.

Cảm động vô cùng, tôi khẽ nhận lấy, chỉ chực trào nước mắt rồi rối rít cảm ơn bà. Sợ bật đèn chói mắt vì màn đêm quá tĩnh lặng, tôi cứ thế mở túi ra và cắm cúi ăn. Thấy mùi vị có phần là lạ, ngai ngái, tanh tanh nhưng cũng thơm thơm nhưng đang hơi đói nên tôi mặc kệ. Ăn xong no bụng, tôi thoải mái lăn ra ngủ thật ngon lành. Hôm ấy đúng là vào dịp lễ hội ma Halloween.

Rồi vài ngày sau, cứ khoảng tầm giờ Tý, bà lão lại đến tặng tôi đồ ăn đêm. Nhận một lần còn được, dần dà tôi đâm ra thấy ngại, không hiểu vì sao bà lão lại đối tốt với mình đến vậy. Hơn chục ngày sau lần gặp đầu tiên, buổi sáng hôm ấy, cả khu chung cư hoang phế bỗng náo loạn ầm ĩ.

Cảnh sát đến vây kín xung quanh để điều tra một vụ án mạng giết người man rợ, thi thể vừa mới được phát hiện. Lạ một chỗ, kẻ thủ ác đã “xử lí” sạch sẽ toàn bộ số thịt trên cơ thể người bị hại, thủ đoạn ra tay vô cùng tàn độc.

le hoi ma quy halloween nhung chuyen kinh di nhat dinh phai doc mot lan
Nghĩ đến túi đồ ăn đêm với thứ mùi ngai ngái kì lạ mà cả tuần trời bà lão "tốt bụng" mang đến, tôi sợ hãi vô cùng... (Ảnh minh họa: Shutterstock).

Nghe người ta nói đến đây, tôi rùng mình nghĩ tới túi đồ ăn đêm mà suốt thời gian qua bà lão tốt bụng mang đến. Thứ mùi ngai ngái tanh nồng lạ lùng ấy cứ lởn vởn trong đầu và khiến tôi sợ hãi đến mức ngã vật ra đất.

Có 1 cô gái đi vào cổng nghĩa trang, chợt nghe có tiếng gió đi qua, cô gái ấy cầm chiêc đt vô sâu đứng giữa đường đi rồi giơ hai tay lên trời>>Rồi bạn bt chuyện j xảy ra ko? bt ko ,bt ko,, hả>>>

Cô ấy trở về vì quá vui

Âý ấy   >>>hay KO??

19 tháng 3 2019

Ghi nhanh chéo lẹ. Gắn gọn 

Ai cũng nghĩ bông cúc thì phải có màu vàng. Đúng như thế không? Vườn nhà tôi có loài cúc trắng đấy. Nó không chỉ nở về mùa thu không thôi, mà nở cả quanh năm suốt tháng. Cúc trắng vườn tôi cứ đơm bông khoe sắc với trời đất, vẫn nở nụ cười chúm chím lúc rạng đông, rồi cười tươi một cách hồn nhiên đón nắng mai vàng khi ông mặt trời lên cao rực rỡ. Cũng giống như hoa cúc vàng, vẻ đẹp của hoa cúc trắng chẳng kém phần lộng lẫy, lại còn thêm màu trắng kiêu sa hơn cúc vàng một bậc. Cánh hoa nhỏ li ti, hương thơm thì thoang thoảng dịu dàng thế mà tôi thích nó hơn cúc vàng đấy. Cúc mọc thành từng khóm, chen chúc nhau như muốn đứng tựa vào nhau bởi thân mềm mảnh mai như cành liễu. Lá mọc thành từng chùm xòe ra như những bàn tay nhỏ xíu. Hình lá nhỏ như lá tần ô, mềm mại mọc so le nhưng rất dày. Lá cúc xanh quanh năm một màu xanh dìu dịu. Bông cúc thì nở theo từng tháng. Mỗi đợt dễ đến gần nửa tháng hoa mới tàn. Vài ngày sau lại bắt đầu thấy lứa khác điểm nụ. Quanh năm dường như lúc nào cùng thấy có bông cúc đơm ở đầu cành.

Bạn vào YouTube và đăng kí kênh nha. Kênh tên là CT CATTER

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!

Tk cho mình nha

Chúc bạn học tốt

19 tháng 3 2019

Nguồn: https://vndoc.com/van-mau-lop-5-ta-mot-loai-hoa-ma-em-thich/download

Dàn ý tả loài hoa em thích - tả hoa cúc lớp 5

a) Mở bài

- Vườn nhà ông nội em có rất nhiều loại hoa: hoa lan, hoa hồng, thược dược...

- Nhưng có một khóm hoa cúc vàng nội trồng ngay trước cửa vườn mà em rất thích. Em sẽ tả lại khóm hoa cúc ấy.

b) Thân bài

* Tả khóm hoa

- Khóm hoa không cao lắm, mỗi cây chắc chỉ độ ba mươi xăng-ti-mét, còn có rất nhiều cây nhỏ xung quanh.

* Tả vẻ đẹp của hoa cúc

Hoa cúc tròn, cuống hoa dài, đài hoa xanh và cứng cáp đỡ lấy những cánh hoa vừa dày vừa dài xếp thành từng lớp ở trên. Mỗi đóa cúc là một mặt trời nhỏ nổi bật trên nền xanh của khu vườn.

* Tác dụng của hoa cúc

- Hoa cúc dùng để cắm vào lọ, trang trí nhà cửa rất đẹp.

- Khóm hoa cúc như tô điểm cho khu vườn của ông em thêm đẹp hơn.

c) Kết bài

- Những lúc không phải học bài, em thường ra vườn giúp ông chăm sóc những khóm hoa cúc ấy.

- Em sẽ học ông cách trồng hoa cúc, em muốn trồng nhiều thật nhiều hoa cúc ở vườn nhà mình.

>> Tham khảo chi tiết: Lập dàn ý tả một loài hoa mà em thích lớp 5

Bài tham khảo 1 - Bài văn miêu tả Tả cây hoa hồng

Bốn mùa xuân hạ thu đông, mùa nào cũng vẻ đẹp riêng, mùa hè đến với những hàng cây xanh rộn vang tiếng ve cùng những đóa hoa phượng rực lửa, mùa xuân về với cành đào, cành mai xinh đẹp bắt mắt. Mỗi loài hoa đều mang một phong thái một màu sắc một hương thơm riêng nhưng có lẽ loài hoa em yêu thích nhất lại là hoa hồng.

Văn mẫu tả cây hoa hồng lớp 5

Hoa hồng từ lâu vốn đã được mệnh danh nàng công chúa kiêu kì với vẻ đẹp quý phái, kiêu sa toát ra từ bộ váy hồng lộng lẫy của nàng. Hoa hồng có nhiều loại: hoa hồng nhung, hoa hồng bạch, hoa hồng tỷ - muội, hoa hồng đen,… nhưng loại nào cũng mang màu sắc cao quý, xinh đẹp giống như những tiểu thư đài các.

Hoa hồng có rất nhiều cánh, cánh hoa mềm, mịn, nhẹ như lông vũ. Nhụy hoa màu vàng tươi bắt mắt được bao bọc bởi những cánh hoa hồng. Bông hồng khi chưa nở sẽ khum khum giống như chiếc cốc uống trà vậy, còn khi hoa nở thì chúng sẽ xòe to ra như muốn cho cả thế giới biết đến vẻ đẹp của mình. Trên thân hoa là những chiếc gai nhọn như những chàng lính ngự lâm bảo vệ nàng công chúa yêu kiều. Hoa hồng đẹp là vậy nhưng ai không biết và không cẩn thận khi chạm vào sẽ bị những chiếc gai nhọn tấn công và gây thương tích.

Hoa hồng phân bố ở rất nhiều vùng miền với khí hậu khác nhau, nóng ẩm ấm áp là đa số nhưng có một số loại hoa hồng có thể sống được trong điều kiện khắc nghiệt như hoa hồng đen hoặc hoa hồng tuyết. Hoa hồng bắt nguồn từ Ả - Rập Xê - Út xa xôi, sau đó lan ra các nước trong đó có châu, châu Á và rất nhiều nước trên thế giới.

Hoa hồng được rất nhiều người yêu thích bởi vẻ đẹp cùng mùi hương nồng nàn, cũng bởi hoa hồng có rất nhiều tác dụng. Ví như hoa hồng bạch được coi là một loại dược liệu rất tốt, nó có thể giảm ho và giúp cho chúng ta dễ ngủ, ngoài ra còn rất nhiều tác dụng khác của hoa hồng mà chúng ta có thể sử dụng. Tết đến xuân về ngoài những cành hoa đào, hoa mai - biểu tượng của ngày tết, vẫn có rất nhiều người muốn mua một bông hồng để chơi Tết, đặc biệt là giới trẻ hiện nay lại càng ưa chuộng những nàng công chúa kiêu kì ấy. Hè về, hoa hồng lại càng thêm kiều diễm dưới ánh nắng mặt trời và sau mỗi trận mưa rào trắng xóa chợt đến rồi chợt đi, bộ cánh hồng thắm của các nàng lại được dát thêm một lớp pha lê tinh xảo. Nàng tiên mùa hạ tinh nghịch rời đi là lúc nàng tiên mùa thu dịu dàng hiền thục bước đến mang theo ánh nắng vàng ngọt ngào như mật ong cùng bầu trời xanh trong, cao vời vợi. Những nàng tiểu thư hoa hồng đã không còn được xinh đẹp như khi mùa hạ đến hay khi mùa xuân về nữa mà những chiếc lá từ từ chuyển sang màu vàng úa, rồi khi những cơn gió bấc tràn về với cái lạnh cắt da cắt thịt thì các bông hoa hồng cũng chẳng thể chống chọi lại với thời tiết khắc nghiệt mà héo tàn.

Ở những nước châu có một loại hoa hồng có thể chịu được những trận bão tuyết vùi dập mà vẫn có thể kiêu hãnh nở hoa, hay ở những sa mạc nóng bỏng cũng có loại hoa chịu được cái nóng khắc nghiệt. Hoa hồng cũng có thể dùng để làm vật trang trí trong nhà, có thể cắm vào bình thủy tinh cùng những loại hoa khác để ở bàn uống nước hoặc bàn phòng khách đều tôn lên vẻ kiêu sa quý phái của những nàng tiểu thư hoa hồng. Nhưng cũng có thể cắm hoa hồng vào các giỏ nhỏ treo trên tường trông cũng rất thanh lịch và tạo cho chúng ta cảm giác thoải mái khi bước vào. Ở vườn nhà em cũng có trồng một vài khóm hoa hồng, ngày nào em cũng ra vườn ngắm nhìn những bông hoa xinh đẹp ấy, hoa hồng đẹp là vậy nhưng để chăm sóc được hoa không phải là một điều dễ dàng. Hoa hồng rất kén người chăm, người nào muốn chăm sóc được hoa hồng chắc chắn phải có sự kiên nhẫn rất lớn bởi hoa hồng rất dễ chết.

Em thấy hoa hồng rất đẹp và cũng là biểu tượng cho một tình yêu nồng nàn, thắm thiết. Em yêu hoa hồng rất nhiều và luôn muốn nhìn thấy những bông hoa xinh đẹp ấy nở đỏ thắm.

có 3 từ láy : 1 . xù xì

                    2 . gai góc

                    3 . mốc meo

19 tháng 3 2019

4 có từ

xù xì

gai góc

mốc meo

dập dờn

Mày ngáo chó ak?

19 tháng 3 2019

Câu hỏi nào mà không ai có thể trả lời “Vâng”?

Trả lời :

Mày chết rồi à ?

19 tháng 3 2019

Bớt tưởng tượng nha mầy

Không tưởng tượng nữa .

#Hàn_Thiên_Hy#

19 tháng 3 2019

câu này xưa rồi mà

19 tháng 3 2019

Vì con đười ươi cầm dao lên và tự đâm vào ngực nó, thế là nó chết (vì đười ươi hay tự đấm vào ngực mình)

~Học tốt~

#Bắp