K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

5000 nhé

9 tháng 12 2021

bố em đi mua cái cân

ĐÁNH TAM CÚCẤy là lúc mọi công việc bề bộn đã xong. Tết đã qua được một ngày. Bánh chưng, chè kho, cỗ bàn, quần áo, đi chúc Tết,…tất cả đã đâu vào đấy một cách vui vẻ. Bây giờ, dưới ánh đèn phấn ấm cúng, trên chiếc ổ rơm còn thơm mùi lúa đồng, trong khói nhang thơm ngát,…chị tôi mới bóc cỗ tam cúc còn mới ra và nói : Nào…Bao giờ cũng thế, chị ngồi một góc ổ rơm, tôi...
Đọc tiếp

ĐÁNH TAM CÚC

Ấy là lúc mọi công việc bề bộn đã xong. Tết đã qua được một ngày. Bánh chưng, chè kho, cỗ bàn, quần áo, đi chúc Tết,…tất cả đã đâu vào đấy một cách vui vẻ. Bây giờ, dưới ánh đèn phấn ấm cúng, trên chiếc ổ rơm còn thơm mùi lúa đồng, trong khói nhang thơm ngát,…chị tôi mới bóc cỗ tam cúc còn mới ra và nói : Nào…

Bao giờ cũng thế, chị ngồi một góc ổ rơm, tôi ngồi ghé bên cạnh để được lây cái hương thơm từ người chị, tóc chị tỏa ra mùi bồ kết, mùi nước lá mùi già, mùi xà phòng thơm thoảng từ tấm áo phin nõn trắng tinh chị chỉ mặc trong ba ngày Tết…và thứ hương gì mà tôi không hiểu nổi, chỉ biết từ đôi vai tròn của chị, từ cái miệng tươi như hoa…

Con tượng vàng béo múp. Con mã điều hơi giống con dê. Con tốt đỏ đi đất, đầu đội nón dấu, tay cầm giáo. Con pháo cong cong. Con xe có hình hộp…Con chui sấp, con lật ngửa… Tiếng gọi một, gọi đôi, lúc tứ tử trình làng…Mỗi lúc được ăn “kết”, chị lại ôm choàng lấy tôi mà cười, không khí lại càng thêm vui vẻ. Lại có lúc “ cả làng ” cười phá lên vì tướng bà bị …té re… làm cho ba gian nhà như mở hội, và hương vị Tết càng nồng ấm, đúng là vui như Tết, mặc cho ngoài trời tối đen như mực, thỉnh thoảng vang kí cốp tiếng guốc ai về muộn.

Tiền đánh tam cúc chỉ là mấy que tăm hoặc mấy que diêm, có khi là mấy cùi cau khô long hạt, vậy mà mọi người say mê lạ.

Càng chơi má chị tôi càng hồng lên. Có lẽ vì hơi ấm của ổ rơm, của ánh đèn, của khói nhang, của tiếng cười, của mùa xuân, của ánh mắt ai nhìn trộm…làm chị xao xuyến một điều gì…

Tết qua đi. Ổ rơm dẹp lại. Chị cho tôi cỗ bài còn mới. Bon trẻ con chúng tôi cũng đánh tam cúc, mặc dầu mỗi ngày nó thiếu dần đi một vài cây, đánh lung tung, gọi lung tung, chẳng biết đứa nào được, đứa nào thua, vẫn vui dù không thể bằng tết, có chị tôi bên cạnh.

Tôi đã mong biết bao nhiêu lại đến Tết sang năm, chờ chị tôi đến tối mùng một, giở cỗ bài mới không biết chị mua từ lúc nào, và nói : Nào…

(Theo Băng Sơn )

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

1. Trong câu chuyện, cậu bé và chị gái đánh tam cúc vào thời gian nào?

a. Vào ngày Ba mươi Tết.

b. Vào sáng mùng một Tết.

c. Vào tối mùng một Tết.

1
9 tháng 12 2021

Theo mình là câu B ( nếu sai thì xin lỗi ).

Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc[13]. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng...
Đọc tiếp

Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc[13]. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. Khi các cô gái làng Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ, và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. Hỡi các bà mua hàng!Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu[14] mà vuốt ve. Phải nên kính trong cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng[15] và nhẫn nại của thần Lúa[16]. Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã[17] và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.
Câu 1: Tìm điệp ngữ và cho biết tác dụng của điệp ngữ có trong đoạn văn trên?

Câu 2: Đoạn văn cho em thấy tác giả là người như thế nào?
Câu 3: Qua đoạn văn, tác giẻ gửi đến người đọc thông điệp gì? Là một học sinh, em thấy mình cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc?

Giúp mình với, mai mik phải nộp bài òi, giải đúng và chi tiết hộ mik nhé!
Thanks.

 

0

Động từ: đốt, thiêu, nấu, tìm , cấy lúa, lăn, ngoi, ẩn lấp, chảy xuống.

Tính từ:  đỏ bừng , nóng, lềnh phềnh .

Quan hệ từ:  như

Mình tìm đc thế thôi bạn thông cảm nha

9 tháng 12 2021

Tổng của 2 số đó là : 
498 x 2 = 996 
Số thứ nhất là : 
( 996 + 98 ) : 2 = 547
Số thứ hai là : 
( 996 - 98 ) : 2 = 449 
Đáp số : Số thứ nhất : 547 ; số thứ hai : 449

9 tháng 12 2021

Số thứ 2 là
498 - 98= 400
trung bình cộng 2 số là:
(498 +400) : 2 =449
Đáp số: 449

11 tháng 12 2021
Xưa kia, trong các loài nhưng loài ranh ma,xảo quyệt nhất là loài cáo chúng tôi. Không ai mà không bị tôi lừa nhưng chỉ duy nhất 1 lần tôi thất bại, đó là lần tôi lừa Gà Trống - con gà tinh ranh. Câu chuyện như sau: R Xong rồi cậu kể nhé!
12 tháng 12 2021

thank you Thư

đừng đăng linh tinh olm sẽ khoá nick bạn đấy nhé

30 tháng 8 2022

bạn nói đúng nhưng mà đừng hiểu nhầm nha chắc bạn ấy chỉ là fan cứng của hero team hoi hà...

9 tháng 12 2021

Câu 1 : Thể thơ lục bát . Vì dòng thơ có dòng 8 , dòng 6

Câu 2 : Gieo vần hoạt bát

Câu 3 : Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là ẩn dụ (“năm nắng mười sương”) và so sánh (“Trĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta”). Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho những nhọc nhằn, vất vả để làm ra hạt gạo của người nông dân, còn hình ảnh so sánh vừa giúp cho việc diễn đạt sinh động, gợi hình vừa giúp tác giả thể hiện được niềm cảm thương sâu sắc và sự trân trọng, yêu thương với những thành quả lao động của người nông dân.

Câu 4 : Trong câu thơ “Trĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta”, tác giả chọn “trĩu cong” mà không dùng “nặng cong” dù vẫn đảm bảo quy tắc phù hợp về thanh điệu trong câu bát vi “trĩu cong” gợi được dáng cong và độ sai trĩu của từng bông lúa. Còn “nặng cong” dường như chỉ gợi được sức nặng, dáng cong của từng bông lúa nhưng không thể hiện rõ sức nặng ấy là do sai trĩu mà nên. Vậy nên “trĩu cong” vẫn miêu tả được trọn vẹn, rõ ràng hơn dụng ý nghệ thuật của tác giả đoạn thơ.

9 tháng 12 2021

ai bt chỗ đặt câu hỏi không