K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2016

a=1/5=0.2

thay vào ta có:

(\(1^2+2^2+3^2+...+100^2\))\(\left(0,2^2+0,4^2\right)\left(2.0,2-0,4\right)\)

\(=\left(1^2+2^2+...+100^2\right)\left(0,2^2+0,4^2\right)\left(0,2^2-0,4^2\right)\left(0,4-0,4\right)\)

\(=\left(1^2+2^2+...+100^2\right)\left(0,2^2+0,4^2\right)\left(0,2^2-0,4^2\right)\times0=0\)

12 tháng 3 2016

7.333333333

12 tháng 3 2016

Ta có : x2-2y2=1 là số lẻ mà 2y2 chẵn 

=> x là số lẻ

=> x=2k+1 (k thuộc N*)

Thay x=2k+1 vào x2-2y2=1 ta được

(2k+1)2-2y2=1

=> 4k2+4k+1-2y2=1

=> 4(k2+k)=2y2

=> 2y2 chia hết cho 4

=> ychia hết cho 2 mà y la số nguyên tố => y=2

Thay y=2 ta tìm được x=3

Vậy x=3 ; y=2

12 tháng 3 2016

a) định lí py-ta-go thuận:

trong 1 tam giác vuông. tổng bình phương 2 cạnh góc vuông= bình phương của cạnh huyền

định lí py-ta-go đảo: 

trong 1 tam giác nếu tổng bình phương của 2 cạnh này= bình phương của cạnh còn lại thì đó là tam giác vuông

b).... thiếu đề

12 tháng 3 2016

Ta có : (a+b)/2 = 15 ; (b+c)/2 = 7 ; (c+a)/2 =11 

=> a+b = 30 ; b+c = 14 ; c+a =22  (1)

=> a+b+c+c+b+a =30+14+22

=> 2*(a+b+c) =66

=> a+b+c=33

Kết hợp với (1) ta được : a=19 ; b=11 ; c=3