K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A\left(x\right)=x^4+8x^2+1\)

\(x^4>=0\forall x\)

\(8x^2>=0\forall x\)

Do đó: \(x^4+8x^2>=0\forall x\)

=>\(x^4+8x^2+1>=1>0\forall x\)

=>\(A>0\forall x\)

=>A(x) vô nghiệm

\(B\left(x\right)=x^2-6x+14=x^2-6x+9+5\)

\(=\left(x-3\right)^2+5>=5>0\forall x\)

=>B(x) không có nghiệm

7 tháng 5

cho e hỏi là cía 0   x xong r cái j ấy ạ 

7 tháng 5

có 12 người đi du lịch tối đến mọi người muốn đi ngủ mà chỉ có 12 cái võng ở gần đó có 6 cái cột làm thế nào để xếp 12 cái võng lên 6 cái cột sao cho 12 cái võng không chồng đè hay chồng chéo lên nhau? 

#toán lớp 6

7 tháng 5

có 12 người đi du lịch tối đến mọi người muốn đi ngủ mà chỉ có 12 cái võng ở gần đó có 6 cái cột làm thế nào để xếp 12 cái võng lên 6 cái cột sao cho 12 cái võng không chồng đè hay chồng chéo lên nhau? 

\(\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{5}{\sqrt{5}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}\)

\(=\left(\dfrac{-\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}-\sqrt{5}\right)\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\)

\(=\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\)

\(=-\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)=-\left(5-2\right)=-3\)

Gọi số cây ba lớp 7A,7B,7C trồng lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Số cây ba lớp 7A;7B;7C trồng lần lượt tỉ lệ với 3;5;7

=>\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)

Lớp 7A trồng ít hơn lớp 7B 6 cây nen b-a=6

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{6}{2}=3\)

=>\(a=3\cdot3=9;b=5\cdot3=15;c=3\cdot7=21\)

Vậy: số cây ba lớp 7A,7B,7C trồng lần lượt là 9(cây),15(cây),21(cây)

Độ dài cạnh của bể cá là:

\(\dfrac{1,3+0,8+0,6}{3}=0,7\left(m\right)\)

Diện tích kính dùng làm bể cá hình lập phương không nắp là:

0,7x0,7x5=0,49x5=2,45(m2)

a: Sửa đề: ΔKMN~ΔKAC

Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\)

\(\widehat{BCN}=\widehat{ACN}=\dfrac{\widehat{BCA}}{2}\)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)(ΔBAC cân tại B)

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}=\widehat{BCN}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔKAN và ΔKCM có

\(\widehat{KAN}=\widehat{KCM}\)

\(\widehat{AKN}=\widehat{CKM}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔKAN~ΔKCM

=>\(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KN}{KM}\)

=>\(\dfrac{KA}{KN}=\dfrac{KC}{KM}\)

Xét ΔKAC và ΔKNM có

\(\dfrac{KA}{KN}=\dfrac{KC}{KM}\)

\(\widehat{AKC}=\widehat{NKM}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó; ΔKAC~ΔKNM

b: Xét ΔNAC và ΔMCA có

\(\widehat{NAC}=\widehat{MCA}\)

CA chung

\(\widehat{NCA}=\widehat{MAC}\)

Do đó: ΔNAC=ΔMCA

=>NA=MC

Xét ΔMCK và ΔMAC có

\(\widehat{MCK}=\widehat{MAC}\)

\(\widehat{CMK}\) chung

Do đó; ΔMCK~ΔMAC

=>\(\dfrac{MC}{MA}=\dfrac{MK}{MC}\)

=>\(MC^2=MK\cdot MA\)

c: Xét ΔABC có AM là phân giác

nên \(\dfrac{BM}{CM}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{9}{4,5}=2\)

=>BM=2CM

mà BM+CM=BC=9cm

nên BM=6cm; CM=3cm

Xét ΔBAM và ΔBCN có

\(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)

BA=BC

\(\widehat{ABM}\) chung

Do đó: ΔBAM=ΔBCN

=>BM=BN

Xét ΔBAC có \(\dfrac{BN}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)

nên MN//AC

Xét ΔBAC có MN//AC

nên \(\dfrac{MN}{AC}=\dfrac{BM}{BC}\)

=>\(\dfrac{MN}{4,5}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)

=>MN=3(cm)

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: Xét ΔAGC có

GE,CB là các đường cao

GE cắt CB tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔAGC

=>AD\(\perp\)GC tại M

=>AM\(\perp\)GC

7 tháng 5

108 km 

4
456
CTVHS
7 tháng 5

\(2460+300\times\left\{96:8+15\right\}\)

\(=2460+300\times\left\{12+15\right\}\)

\(=2460+300\times27\)

\(=2460+8100\)

\(=10560\)

2460+300.(96:8+15)

=2460+300.(12+15)

=2460+300.27

=2460+8100=10560