K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

\(-x^2\le0\)

\(\Rightarrow-x^2+2\le2\)

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức trên là 2 khi và chỉ khi x=0

17 tháng 4 2016

xét tam giác COA và tam giác DOB có :

AC=BD (CÁCH LẤY C VÀ D )

OA = OB ( O LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AB )

GÓC CAB = GÓC DBA ( Ax SONG SONG By)

=> TAM GIÁC COA = TAM GIÁC DOB ( C.G.C )

mà ta có A : O ;B THẲNG HÀNG => C; O ; D THẲNG HÀNG

17 tháng 4 2016

E;O;F TƯƠNG TỰ NHA

17 tháng 4 2016

Ta có:

\(\left(x-2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+3\ge3\) 

Vậy biểu thức \(\left(x-2\right)^2+3\) có giá trị nhỏ nhất là 3 khi x - 2 = 0 hay x = 2

17 tháng 4 2016

cái này lp 6 còn lm đc

đặt A=(x-2 )2 + 3

ta thấy:

(x-2)2\(\ge\)0

=>(x-2)2+3\(\ge\)0+3

<=>A\(\ge\)3

vậy Amin=3 khi x=2

17 tháng 4 2016

x=1 hoặc x=3 thay vào tính y

17 tháng 4 2016

Sorry, nhưng bạn tự vẽ hình nha! 

a.

Xét tam giác MIN vuông tại M và tam giác KIN vuông tại K có:

NI là cạnh chung

N1 = N2 (Ni là tia phân giác của tam giác MNP)
=> Tam giác MIN = Tam giác KIN (cạnh huyền - góc nhọn)

=> MI = KI (2 cạnh tương ứng)

b.

MI = KI (theo câu a)

NM = NK (tam giác MIN = tam giác KIN)

=> NI là đường trung trực của MK

c.

Tam giác KIP vuông tại K có: 

IP > IK (IP là cạnh huyền )

mà IK = IM (theo câu a)

=> IP > IM

d.

Tam giác MNP vuông tại M có:

MPN + MNP = 90

=> MPN = 90 - MNP

     MNP = 90 - MPN

OP là tia phân giác của MPN 

 \(\Rightarrow P1=P2=\frac{MPN}{2}=\frac{90-MNP}{2}\)

ON là tia phân giác của MNP

\(\Rightarrow N1=N2=\frac{MNP}{2}=\frac{90-MPN}{2}\)

Tam giác ONP có:

\(O+P1+N1=180\)

\(O+\frac{90-MNP}{2}+\frac{90-MPN}{2}=180\)

\(O+\frac{90-MNP+90-MPN}{2}=180\)

\(O+\frac{180-\left(MNP+MPN\right)}{2}=180\)

\(O+\frac{180-90}{2}=180\)

\(O+\frac{90}{2}=180\)

\(O+45=180\)

\(O=180-45\)

\(O=135\)