K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

Vì \(\left|x+1\right|\ge0,\)\(\left|x+4\right|\ge0\)với mọi x 

nên: \(3x\ge0\)hay \(x\ge0\)

Với \(x\ge0\)   ta có x+1+x+4=3x   \(\Rightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

13 tháng 4 2017

Để đa thức -x2+2 có nghiệm thì : -x2+2=0

ta có : -x2+2=0

          -x2=0-2

              -x2=-2

suy ra x2=2

          x=\(\sqrt{2}\)

vậy nghiệm của đa thức là \(\sqrt{2}\)

13 tháng 4 2017

i dont no because iam grade 6

25 tháng 3 2018

Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Gọi D là 1 điểm bất kì trên cạnh BC ( D khác B và C).Và nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng BC và điểm A.Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt Bx tại M và cắt Cy tại N.Chứng minh :

a) 2 tam giác : AMB=ADC

b) A là trung điểm của MN.

25 tháng 5 2020

a.Ta có : ΔABC vuông cân tại A (gt)

Mà MB⊥BC,NC⊥BC

→ˆMBA=ˆACD=45 độ (Tính chất tam giác vuông cân)

Lại có : AD⊥MN,AB⊥AC

→ˆMAB+ˆBAD=ˆBAD+ˆDAC(=90độ)

→ˆMAB=ˆDAC

Mặt khác AB=AC→ΔMAB=ΔDAC(g.c.g)

→AM=AD,BM=DC

b.Tương tự câu a ta chứng minh được AN=AD,CN=BD

→AM=AN→A là trung điểm MN

c.Từ a,b →BC=BD+DC=CN+BM

d.Ta có : AM=AD,AD⊥MN→ΔAMD vuông cân tại A

Tương tự ΔAND vuông cân tại A

→ˆAMD=ˆAND=45độ→ΔDMN vuông cân tại D

22 tháng 5 2018

tham khảo ở đây : Câu hỏi của Nguyễn Thanh Huyền - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath