K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

Ta thấy \(\frac{2012.2013}{2012.2013+1}< 1\) ; \(\frac{2013}{2012}>1\)

\(\Rightarrow\frac{2012.2013}{2012.2013+1}< \frac{2013}{2012}\)

28 tháng 5 2018

Ta thấy phân số \(\frac{2012\cdot2013}{2012\cdot2013+1}\)có tử số nhỏ hơn mẫu số  => Phân số này < 1 

Mà phân số \(\frac{2013}{2012}\)> 1 => Phân số \(\frac{2012\cdot2013}{2012\cdot2013+1}\)\(\frac{2013}{2012}\)

28 tháng 5 2018

\(\frac{11}{4}-\frac{3}{x}=\frac{15}{14}\)

\(\frac{3}{x}=\frac{11}{4}-\frac{15}{14}\)

\(\frac{3}{x}=\frac{47}{28}\)

\(x=3:\frac{47}{28}\)

\(x=\frac{84}{47}\)

\(\frac{11}{4}-\frac{3}{x}=\frac{15}{14}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x}=\frac{11}{4}-\frac{15}{14}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x}=\frac{47}{28}\)

\(\Leftrightarrow84=47\times x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{84}{47}\)

Vậy x = \(\frac{84}{47}\)

_Chúc bạn học tốt_

28 tháng 5 2018

Một đường thẳng cắt 2005 đường thẳng còn lại tạo ra 2005 giao điểm

=> Có 2006 đường thẳng nên sẽ có : 2005 x 2006 = 4022030 giao điểm

Nhưng mỗi đường thẳng đã được tính 2 lần nên có số giao điểm là :

    4022030 : 2 = 2011015 (giao điểm)

                                       Đáp số : 2011015 giao điểm

_Chúc bạn học tốt_

28 tháng 5 2018

Bạn có thể vào xem cău hỏi tương tự

28 tháng 5 2018

cách đây 9 năm nha bạn

chúc bạn hk tốt!!

28 tháng 5 2018

đáp án 

cách đây 9 năm thì tuổi của cj gấp 3 lần tuổi em

hok tốt

số thứ nhất'16

số thứ hai'32

số thứ ba'39

28 tháng 5 2018

thien than am nhac ban co the lam ro ho minh duoc ko

28 tháng 5 2018

Có 3 số có hàng chục gấp 3 hàng đơn vị: 31, 62, 93

Ta có 31-13=18

62-26=36

93-39=54

Suy ra số đó là 62. ez

28 tháng 5 2018

ban oi co minh bao la bai nay minh lam bang cach hieu ti

28 tháng 5 2018

a) ta có: \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{58}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{59}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{59}-1\)

\(A=2^{59}-1\)

mà \(C=2^{59}\)

=> A và C là hai số tự nhiên liên tiếp

b) ta có: \(B=1-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}-...-\frac{1}{3^{40}}\)

\(\Rightarrow3B=3-1-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-...-\frac{1}{3^{39}}\)

\(\Rightarrow3B-B=3-\frac{1}{3^{40}}\)

\(2B=3-\frac{1}{3^{40}}\)

\(\Rightarrow2B-1=3-\frac{1}{3^{40}}-1\)

\(\Rightarrow2B-1=2-\frac{1}{3^{40}}\)

và \(\frac{1}{C}=\frac{1}{2^{59}}\)

mk ko bk lm phần b

28 tháng 5 2018

Tích của 3 số bất kì là một số âm nên trong 3 số đó có ít nhất là một số âm. Ta tách riêng số âm đó ra, còn lại 15 số. Ta chia 15 số này thành 5 nhóm, mỗi nhóm 3 số. Tích của 3 số trong mỗi nhóm là một số âm. Vậy tích của 5 nhóm với một số âm để tách riêng ra là tích của 6 số âm. Do đó, tích của chúng là một số dương.

28 tháng 5 2018

Vì tích của 3 số bất kì luôn là một số nguyên âm

=> Trong 16 số có ít nhất một số nguyên âm (vì nếu 16 số đều là số nguyên dương thì tích 3 số bất kì không thể là số nguyên âm). Tách riêng số nguyên âm đó ra còn lại 15 số. Chia 15 số nguyên thành 5 nhóm, mỗi nhóm là tích của 3 số. Vì tích của 3 số nguyên bất kì là số nguyên âm

 => Tích của 5 nhóm với 1 số nguyên âm là số nguyên dương.

Vậy tích của 16 số đó là số nguyên dươn

28 tháng 5 2018

ab-ac+bc-c2=-1

=> a.(b-c)+c.(b-c)=-1

=> (b-c).(a+c)=-1

=> (b-c).(a+c)=-1.1=1.(-1)

+) b-c=-1; a+c=1

=> (b-c)+(a+c) = b-c+a+c = a + b = -1 + 1 = 0

=> a và b đối nhau

+) b-c=1; a+c=-1

=> (b-c)+(a+c) = b-c+a+c = a + b = 1 + (-1) = 0

=> a và b đối nhau Vậy 2 số a và b đối nhau.