K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2016

Nam bán cá

25 tháng 5 2016

Làm gì đúng không :

Nhận xét: Các số hạng của tổng D đều là các số chẵn, áp dụng cách làm của bài tập 3 để tìm số các số hạng của tổng D như sau:

Ta thấy:

10 = 2.4 + 2

12 = 2.5 + 2

14 = 2.6 + 2

...

998 = 2 .498 + 2

Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác ta lại thấy:  495 = (998 - 10)/2 + 1 hay số các số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1

Khi đó ta có:

 D = 10 + 12 = ... + 996 + 998
+D = 998 + 996  ... + 12 + 10
 
 2D = 1008  1008 + ... + 1008 + 1008

2D = 1008.495 → D = 504.495 = 249480

Thực chất  D = (998 + 10).495 / 2

Qua các ví dụ trên, ta rút ra một cách tổng quát như sau: Cho dãy số cách đều u1, u2, u3, ... un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d.

Khi đó số các số hạng của dãy (*) là: 

Tổng các số hạng của dãy (*) là: 

Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là: un = u1 + (n - 1)d
Hoặc khi u1 = d = 1 thì 

25 tháng 5 2016

Dãy số trên có số số hạng là:

(998 – 10) : 2 + 1 = 495 (số hạng)

Giá trị của A là:

(998 + 10) x 495 : 2 = 249480

Đáp số:   249480

25 tháng 5 2016

-3 hay = 3 vậy

25 tháng 5 2016

Để |y-2|-3 có giá trị nhỏ nhất thì |y-2| nhỏ nhất suy ra |y-2|=0

Giá trị nhỏ nhất của |y-2|-3 là 0-3=-3
 

25 tháng 5 2016

Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)--> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\)

          \(\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)-->\(\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\)

-->  \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\)

Đặt \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}=k\)

--> x = 15k , y = 20k , z = 24k

--> \(M=\frac{2x+3y+4z}{3x+4y+5z}=\frac{2.15k+3.20k+4.24k}{3.15k+4.20k+5.24z}=\frac{30k+60k+96k}{45k+80k+120k}\)

-->\(M=\frac{k.\left(30+60+96\right)}{k.\left(45+80+120\right)}=\frac{k.186}{k.245}=\frac{186}{245}\)

25 tháng 5 2016

P(7) = ( 7 - 4 ) \(^{\left(7-5\right)}\)

P(7) = \(3^2\)

P(7) = 9

25 tháng 5 2016

P(7) = ( 7 - 4 ) \(^{\left(7-5\right)}\)

P(7) = 3\(^2\)

P(7) = 9

25 tháng 5 2016

có bậc là 3 => ( \(^{m^2}\)- 25 ) \(^{x^4}\)= 0

hay ( \(m^2\)- 25 ) = 0 => \(m^2\)= 25

=> m = 5

19 tháng 2 2021

Để f(x) là đa thức bậc 3 thì 

\(\hept{\begin{cases}m^2-25=0\\20+4m\ne0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=\pm5\\m\ne-5\end{cases}\Rightarrow}m=5\)

Vậy m = 5 

25 tháng 5 2016

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x+3y-z-2-6+3}{4+9-4}=\frac{27}{9}=3\)

\(\Rightarrow x=\frac{3\cdot4+2}{2}=7\)

\(\Rightarrow y=\frac{3\cdot9+6}{3}=11\)

\(\Rightarrow z=3\cdot4+3=15\)

26 tháng 5 2016

       \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3x-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x+3y-z-2-6+3}{4+9-4}\)

\(\frac{27}{9}\)

=  \(3\)

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{3.4+2}{2}=7\)

\(\Rightarrow\)\(y=\frac{3.9+6}{3}=11\)

\(\Rightarrow\)\(z=3.4+3=15\)