K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2018

\(a)\) Gọi \(ƯCLN\left(4n+1;6n+1\right)=d\) ta có : 

\(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\left(4n+1\right)⋮d\\2\left(6n+1\right)⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}12n+3⋮d\\12n+2⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(12n+3\right)-\left(12n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(12n+3-12n-2⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(4n+1;6n+1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{4n+1}{6n+1}\) là phân số tối giản với mọi n ( vì tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

13 tháng 6 2018

\(b)\) Gọi \(ƯCLN\left(3n-2;4n-3\right)=d\) ta có : 

\(\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4\left(3n-2\right)⋮d\\3\left(4n-3\right)⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(12n-8-12n+9⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(3n-2;4n-3\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{3n-2}{4n-3}\) là phân số tối giản với mọi n ( vì tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

13 tháng 6 2018

Ta có : 

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right).....\left(1-\frac{1}{2003}\right)\left(1-\frac{1}{2004}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.....\frac{2002}{2003}.\frac{2003}{2004}\)

\(B=\frac{1.2.....2002.2003}{2.3.....2003.2004}\)

\(B=\frac{1}{2004}\)

Vậy \(B=\frac{1}{2004}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

13 tháng 6 2018

B= 1/2.2/3.3/4......2002/2003.2003/2004=1/2004

13 tháng 6 2018

Đó là các cặp số : (17,18,19);(18,19,20);(19,20,21).

13 tháng 6 2018

\(\left(x-45\right).27=0\)

\(x-45=0:27\)

\(x-45=0\)

\(x=0+45\)

\(x=45\)

13 tháng 6 2018

 ( x - 45 ) x 27 = 0 

 ( x - 45 )         = 0 : 27

   x - 45           = 0         

  x                  = 0 + 45

  x                  = 45

   Chúc bn hok tốt

13 tháng 6 2018

câu đầu bạn dưới làm rồi nên mình k làm lại

(2x+9)2=0

=> 2x+9=0 

=> 2x=-9

=> x=-9/2

(2x-1)3=8

=> 2x-1=2

=> 2x=3

=> x=3/2

(1-3x)2=16

=> 1-3x=4

=> 3x=-3

=> x=-1

(3x+1)+1=-26

=> 3x=-27

=> x=-9

(x+1)+(x+3)+(x+5)+...+(x+2017)=0

(x+x+x+...+x)+(1+3+5+...+2017)=0

=> 1009x+1018081=0

1009x=-1018081

=> x=-1009

13 tháng 6 2018

\(\left(x+2\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=5\end{cases}}}\)

Vậy x = -2 hoặc x = 5

13 tháng 6 2018

để phân số sau có giá trị là số tự nhiên thì:

3n + 5 chi hết cho n + 1

<=> 3.(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

ta thấy: 3.(n + 1) chia hết cho n + 1

=> 2 phải chi hết cho n + 1

n + 1 thuộc Ư(2) = { 1; 2}

n thuộc { 0; 1}

bài 1 : viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :a ) a = { x thuộc N / 3 < x < hoac = 14 }.b ) B = { x thuộc N / x chia hết cho 3 ; x < hoặc = 30 }.c ) C = { x thuộc N / 2 < x < hoặc = 2018 }bài 2 : viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tinh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp :â ) tập hợp A có các số chẵn bé hơn 20 .b ) Tập hợp B các số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 2018 .c ) Tập hợp C các số...
Đọc tiếp

bài 1 : viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a ) a = { x thuộc N / 3 < x < hoac = 14 }.

b ) B = { x thuộc N / x chia hết cho 3 ; x < hoặc = 30 }.

c ) C = { x thuộc N / 2 < x < hoặc = 2018 }

bài 2 : viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tinh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp :

â ) tập hợp A có các số chẵn bé hơn 20 .

b ) Tập hợp B các số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 2018 .

c ) Tập hợp C các số TN lon hon 20 va 32 .

đ ) Tập hợp D các số lẻ  

e ) tập hợp E các số TN > 20 , < 40 và chia hết cho 3 .

f ) tập hợp F các số TN có 2 CS ko nhỏ hơn 95 

bài 3 : viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a ) A = { x thuộc N / 15 < x < hoac = 194 } 

b ) B = { x thuộc N / 12 < hoặc = x ; x < hoặc bằng 15 }

c ) C = { x thuộc N / x < hoặc = 4 }

đ ) D là tập hợp các số lẻ ko quá 7 

giúp mình nhé các bạn ơi !

 

0

Bài 1 : 

CÁCH  1

Ta có : \(3^{n+4}+1=3^4.\left(3^n+1\right)-8\left(1\right)\)

Vì \(3^n+1\)và \(80\)đều là bội của 10 nên từ ( 1 ) ta suy ra \(3^{n+4}+1\)cũng là bội của 10

CÁCH 2:

\(3^n+1\)là bội của 10 nên \(3^n\)tận cùng bằng 9 ( 2 )

Ta có : \(3^{n+4}+1=3^n.3^4+1\)\(=3^n.81+1\left(3\right)\)

Từ \(\left(2\right),\left(3\right)\)suy ra \(3^{n+4}+1\)là một số tận cùng bằng 0

Vậy \(3^{n+4}+1\)cũng là bội của 10

Chúc bạn học tốt ( -_- )

13 tháng 6 2018

Cách 1: ta có: 3n +1 là bội của 10

=> 3n +1 chia hết cho 10

mà các số chia hết cho 10 tận cùng 0

=> 3n chia hết cho 9

mà 3n+4  +1 = 3n.34 +1

=> 3n.34 chia hết cho 9

=> 3n .34 +1 chia hết cho 10

=> 3n+4 +1 chia hết cho 10 

=> 3n+4 +1 là bội của 10 ( đpcm)

Cách 2: ta có: 3n+4 +1 = 3n.34 + 1 = 3n.81+ 81 - 80 = 81.( 3n +1) - 80

mà 3n+1 là bội của 10

=> 3n+1 chia hết cho 10

=> 81.(3n+1) chia hết cho 10

mà 80 chia hết cho 10

=> 81.(3n+1) - 80 chia hết cho 10

=> 3n+4+1 chia hết cho 10

=> 3n+4 +1 là bội của 10 (đpcm)

13 tháng 6 2018

\(A=\frac{2005^{2005}+1}{2005^{2006}+1}\)

\(\Rightarrow2005A=\frac{2005^{2006}+2005}{2005^{2006}+1}\)

\(\Rightarrow2005A=1+\frac{2004}{2005^{2006}+1}\)

\(B=\frac{2005^{2004}+1}{2005^{2005}+1}\)

\(\Rightarrow2005B=\frac{2005^{2005}+2005}{2005^{2005}+1}\)

\(\Rightarrow2005B=1+\frac{2004}{2005^{2005}+1}\)

Ta thấy \(\frac{2004}{2005^{2005}+1}>\frac{2004}{2005^{2006}+1}\)

Suy ra \(1+\frac{2004}{2005^{2005}+1}>1+\frac{2004}{2005^{2006}+1}\)

hay 2005B>2005A

Vậy B>A

13 tháng 6 2018

a) ta có: \(\frac{3n+15}{n+1}=\frac{3n+3+12}{n+1}=\frac{3.\left(n+1\right)+12}{n+1}=3+\frac{12}{n+1}\)

Để 3n+15/n+1 có giá trị nguyên

\(\Rightarrow\frac{12}{n+1}\inℤ\Rightarrow12⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ_{\left(12\right)}=\left(1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right)\)

rùi bn thay giá trị của n+1 vào để tìm n nhé!

b) ta có: \(\frac{3n+5}{n-2}=\frac{3n-6+11}{n-2}=\frac{3.\left(n-2\right)+11}{n-2}=3+\frac{11}{n-2}\)

Để 3n+5/n-2 có giá trị nguyên

=> 11/n-2 thuộc z

=> 11 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(11) = (1;-1;11;-11)

c) ta có: \(\frac{2n+13}{n-1}=\frac{2n-2+15}{n-1}=\frac{2.\left(n-1\right)+15}{n-1}=2+\frac{15}{n-1}\)

Để 2n+13/n-1 có giá trị nguyên => 15/n-1 thuộc Z

=> 15 chia hết cho n-1 => n-1 thuộc Ư(15)=(1;-1;3;-3;5;-5;15;-15)

d) ta có: \(\frac{6n+5}{2n+1}=\frac{6n+3+2}{2n+1}=\frac{3.\left(2n+1\right)+2}{2n+1}=3+\frac{2}{2n+1}\)