K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2016

Giảm 10 hs của 7A sang 7C thì tổng 7A và 7B còn 85-10=75 hs  

75 hs với tỷ lệ 7:8 thì 7A cò: 75/(7+8).7+10= 45 hs và 7A có: 85-45=40 hs  

Tỷ 7B:7C khi 7C nhận 10 hscó tỷ 8:9 thì 7C có: 40/8.9-10= 35 hs  

Vậy 7A có 45 ,7B có 40 và 7C có 35

19 tháng 6 2016

Câu hỏi của Đỗ Khánh Vy_2611 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 6 2016

\(XY=55\Rightarrow X;Y\ne0\Rightarrow X=\frac{55}{Y}\Rightarrow X^3=\frac{5^3\cdot11^3}{Y^3}\)

\(\Rightarrow\frac{X^3}{2^7}=\frac{5^3\cdot11^3}{2^7Y^3}=\frac{Y^5}{5^{10}}\Rightarrow Y^8=\frac{5^{13}\cdot11^3}{2^7}\Rightarrow Y=5\sqrt[8]{\frac{5^5\cdot11^3}{2^7}}\)

\(\Rightarrow X=\frac{55}{5\sqrt[8]{\frac{5^5\cdot11^3}{2^7}}}=11\sqrt[8]{\frac{2^7}{5^5\cdot11^3}}\)

19 tháng 6 2016

Gọi các số cần tìm theo thứ tự từ bé -> lớn là a1; a2; a3; ...; a100

- Ta có  a1 . a2 . a100 < 0

 => Cả 3 số cùng âm

hoặc a1 âm và a2; a100 dương ( không thể theo thứ tự khác vì từ đầu ta đã nói là từ bé -> lớn )

+ a2 là số dương => a3; a4; ....; a100 đều là số dương ( vì đã từ bé => lớn ) => mâu thuẫn vì tích 3 số bất kì đều < 0

=> Trường hợp **** ( a100 là số âm )

=> 100 số đề là số âm.  

- Tích của 2 số âm là 1 số dương mà có 50 cặp

=> tích 100 số trên là số dương

19 tháng 6 2016

Gọi các số cần tìm theo thứ tự từ bé -> lớn là a1; a2; a3; ...; a100

- Ta có  a1 . a2 . a100 < 0

 => Cả 3 số cùng âm

hoặc a1 âm và a2; a100 dương ( không thể theo thứ tự khác vì từ đầu ta đã nói là từ bé -> lớn )

+ a2 là số dương => a3; a4; ....; a100 đều là số dương ( vì đã từ bé => lớn ) => mâu thuẫn vì tích 3 số bất kì đều < 0

=> Trường hợp **** ( a100 là số âm )

=> 100 số đề là số âm.  

- Tích của 2 số âm là 1 số dương mà có 50 cặp

=> tích 100 số trên là số dương

19 tháng 6 2016

Số hạng thứ 1 là : (-1)1+1(3.1-1)

Số hạng thứ 2 là : (-1)2+1(3.2-1)

Dạng tổng quát của số hạng thứ n là : (-1)n+1(3n-1)

19 tháng 6 2016

Dạng tổng quát thứ n của A
A=2−5+8−11+...+n−(n+3)ko chắc lắm:p:p:p:p:p

19 tháng 6 2016

Áp dụng tính chất tam giác cân ta dễ dàng chứng minh I là trung điểm BC

Nếu không dùng tính chất thì chứng minh 2 tam giác ABI và ACI bằng nhau ( c.g.c)

Câu b tương tự có 2 góc I bù nhau và bằng nhau nên mỗi góc bằng 90 độ

=> AI vuông góc BC

(x-7)x+1 - (x-7)x+11=0

=>(x-7)x+1.[1-(x-7)10]=0

=>(x-7)x+1=0 hoặc 1-(x-7)10=0

x-7=0 hoặc (x-7)10=1

x=7 hoặc |x-7|=1

x=7 hoặc x-7=1 hoặc x-7=-1

x=7 hoặc x=8 hoặc x=6

19 tháng 6 2016

 (x - 7)^(x+1)- (x-7)^(x+11)=0? 
Giải: 
=> (x - 7)^(x+1)= (x-7)^(x+11) 
TH1: x-7=0 => x=7 => 0^8=0^18 (TM) 
TH2: x-7=1 => x=8 (TM) 
TH3: x khác 7 và 8 => x+1=x+11 => vô lý => loại 
KL: x = 7 hoặc x=8

19 tháng 6 2016

Ta có : \(\frac{1996}{IxI+1997}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow IxI+1997\)nhỏ nhất 

==> để \(\frac{1996}{IxI+1997}\)lớn nhất thì I x I phải nhỏ nhất

Mà I x I nhỏ nhất khi x = 0 

==/ G/t lớn nhất của phân số là \(\frac{1996}{1997}\)

b,Ta có : \(\frac{IxI+1945}{1946}\)nhỏ nhất khi và chỉ khi I x I + 1945 nhỏ nhất ==> I x I phải = 0

Vậy giá trị nhỏ nhất của phân số là \(\frac{1945}{1946}\)

19 tháng 6 2016

a)2x( 2x-1) -(2x-1)

=(2x-1)(2x-1)

=(2x-1)2

b)2x( 4x + 2x + 1) - ( 4x + 2x +1)

=(2x-1)(4x+2x+1)

=(2x-1)(6x+1)

a) \(2x\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=\left(2x-1\right)\left(2x-1\right)\)

b) \(2x\left(4x+2x+4\right)-\left(4x+2x+4\right)=\left(2x-1\right)\left(4x+2x+4\right)\)

Mik làm cho vui thôi chứ chẳng ai T mik đâu