K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2018

\(abc+ac=2.ca\)   (1)

  •   \(a=0\)hoặc \(c=0\)là nghiệm của  (1)
  • \(a,c\ne0\)thì:   \(\frac{abc+ac}{ca}=\frac{2ca}{ca}\)

                           \(\Leftrightarrow\)\(b+1=2\) \(\Leftrightarrow\)\(b=1\)

Vậy....

21 tháng 7 2018

\(abc-ac=2.ca\left(1\right)\)

* a = 0 hoặc c = 0 là nghiệm của ( 1 )

* a.c \(\ne\) thì \(\frac{abc+ac}{ca}=\frac{2ca}{ca}\)

\(\Leftrightarrow b+1=2\Leftrightarrow b=1\)

\(KL:\)

21 tháng 7 2018

Kết quả ko thể = ko vì nhân chia trước cộng trừ sau

1*0 = 0 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 = 5 nha bn 

21 tháng 7 2018

1+1+1+1+1+1*0=0

hok tốt

21 tháng 7 2018

\(1+2+3+...+x=36\)

\(\frac{\left(x+1\right).x}{2}=36\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=72\)

\(x.\left(x+1\right)=8.9\)

\(\Rightarrow x=8\)

Vậy \(x=8\)

21 tháng 7 2018

X = 8 

hok tốt

21 tháng 7 2018

x - 8 = 12 

=> x = 12 + 8 

=> x = 20 

Vậy tập hợp A = {20}

21 tháng 7 2018

x-8=12

x   =12+8

x   =20

Vậy tập hợp A có 20 phần tử

21 tháng 7 2018

15 - 3 . (-6) - 2x = 4 . (-2) + 3x - 32

<=> 15 + 18 - 2x = -8 + 3x - 9

<=> -2x - 3x = -15 - 18 - 8 - 9

<=> - 5x = -50

<=> x = 10

Vậy ...

b ) - 8 + 30(x+2)-6(x-5)-24 = 10

<=> - 8 + 30x + 60 - 6x + 30 - 24 = 10

<=> 30x - 6x = 8 - 60 - 30 + 24 + 10

<=> 24x = -48

<=> x = - 2

Vậy ...

21 tháng 7 2018

Gọi số phần thưởng chia được nhiều nhất là a

Để chia 240 bút bi,210 bút chì,180 quyển vở vào a phần thưởng mà mỗi phần thưởng có số bút bi,bút chì và vỏ như nhau thì 240 phải chia hết cho a,210 chia hết cho a và 180 chia hết cho a => a thuộc Uc (240,210,180)

Mà a là lớn nhất => a = UCLN ( 240,210,180 )

Ta có 240 = 2 ^ 4 x 3 x 5

        210 = 2 x 3 x 5 x 7

       180 = 2 ^ 2 x 3 ^ 2 x 5 

UCLN ( 240,210,180 ) = 2 x 3 x 5 = 30

Vậy a = 30

Khi ấy :Mỗi phần thưởng có

240 : 30 = 8 ( bút bi )

210 : 30 = 7 ( bút chì )

180 : 30 = 6( quyen vo )

21 tháng 7 2018

a) -9 - 12 (x-5)+7(3-x)=15

<=> -9 - 12x + 60 + 21 - 7x = 15

<=> -12x - 7x = 15 + 9 - 60 - 21

<=> -19x = -57

<=> x = 3

Vậy ...

b ) x(x+2)>0

Ta xét 2 trường hợp :

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>-2\end{cases}}\Rightarrow x>0\)0

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -2\end{cases}}\Rightarrow x< -2\)

Vậy ...

c ) (x+1)(x+5)<0

Xét 2 trường hợp :

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x+5>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>-5\end{cases}}\Rightarrow-5< x< -1\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x+5< 5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< -5\end{cases}}=>x< -1vàx< -5\)

Vậy ...

21 tháng 7 2018

a , -9 - 12x + 60 + 21 - 7x = 15

                          -19x + 72 = 15

                          -19x          = -57

                              x           = 3

21 tháng 7 2018

a)   \(\frac{31}{23}-\left(\frac{7}{32}+\frac{8}{23}\right)=\frac{31}{23}-\frac{7}{32}-\frac{8}{23}=1-\frac{7}{32}=\frac{25}{32}\)

b)   \(\left(\frac{1}{3}+\frac{12}{67}+\frac{13}{41}\right)-\left(\frac{79}{67}-\frac{28}{41}\right)\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{12}{67}+\frac{13}{41}-\frac{79}{67}+\frac{28}{41}\)

\(=\frac{1}{3}-\left(\frac{79}{67}-\frac{12}{67}\right)+\left(\frac{13}{41}+\frac{28}{41}\right)\)

\(=\frac{1}{3}-1+1=\frac{1}{3}\)

d)   \(\frac{1}{7}.\frac{1}{3}+\frac{1}{7}.\frac{-1}{3}+\frac{17}{19}=\frac{1}{7}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)+\frac{17}{19}=\frac{17}{19}\)

e)  \(\frac{3}{5}.\frac{7}{9}+\frac{7}{5}.\frac{2}{9}=\frac{7}{5}.\left(\frac{3}{9}+\frac{2}{9}\right)=\frac{7}{5}.\frac{5}{9}=\frac{7}{9}\)

21 tháng 7 2018

\(1,x.\left(x+2\right)>0\)

<=>  x và x+2 cùng dấu 

<=> trường hợp 1 : 

\(\hept{\begin{cases}x>0\\x+2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>-2\end{cases}\Leftrightarrow x>0}}\)

trường hợp 2 : 

\(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -2\end{cases}\Leftrightarrow x< -2}}\)

Vậy với x>0  hoặc x<-2 thì x.(x+1) >0

\(2,\left(x+1\right)\left(x+5\right)< 0\)

<=> x+1 và x+5 khác dấu 

<=> trường hợp 1 : 

\(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x+5< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< -5\end{cases}}}\)( Vô lí )

trường hợp 2 : 

\(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x+5>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>-5\end{cases}\Leftrightarrow-5< x< -1}}\)

Vậy với -5 < x < -1 thì (x+1)(x+5)<0

21 tháng 7 2018

1 để x.(x+2)>0=> x+2>0=> x>-2

2 để  (x+1).(x+5)<0=> x+1<0=> x<-1